Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 f1 (Trang 25 - 27)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...16 thể lấy một phần chất dinh dưỡng từ lá thông qua khắ khổng và tầng cuốn. Chất dinh dưỡng ựi vào lá nhiều hay ắt phụ thuộc vào tốc ựộ xâm nhập, tốc ựộ khô của dung dịch trên mặt lá, khả năng tan của các muối khoáng trên mặt lá, và mức ựộ hoạt ựộng của khắ khổng... Nhưng bón phân qua lá, chất dinh dưỡng có thể cung cấp cho cây nhanh hơn, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao hơn phương pháp bón phân qua rễ tới 95%.

Do vậy, trong sản xuất người ta áp dụng phổ biến phương pháp bón dinh dưỡng qua lá. Phương pháp này có lợi là tiết kiệm ựược lượng phân bón, thời gian, nguyên liệu, sức lao ựộng, chi phắ thấp hơn, ắt ảnh hưởng ựến môi trường và ựất trồng nên phân bón lá ngày càng ựược người nông dân nhiều nơi sử dụng vào trong sản xuất.

Từ lâu các nhà khoa học ựã chứng minh ựược rằng cây xanh hút chất dinh dưỡng ở dạng khắ như CO2, O2, SO2, NO2 và NH3 từ khắ quyển qua lỗ khắ khổng (Weigh và Ziegler- dẫn theo Nguyễn Hạc Thúy, 2001) [35]. Bằng phương pháp ựồng vị phóng xạ các nhà khoa học ựã phát hiện ra, ngoài bộ phận lá, các bộ phận khác như thân, cành, hoa, quả ựều có khả năng hấp thu dinh dưỡng.

Bằng nhiều thực nghiệm khác nhau, các nhà khoa học ựã cho thấy việc phun các chất dinh dưỡng dạng hòa tan vào lá, chúng ựược xâm nhập vào cơ thể cây xanh qua lỗ khắ khổng cả ngày lẫn ựêm. Tổng diện tắch bề mặt lá tiếp xúc với phân bón thường cao hơn 8-10 lần diện tắch tán cây che phủ, các chất ựược vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30cm/h. Do ựó, năng lực hấp thu dinh dưỡng từ lá cũng cao gấp 8-10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ. Tổng lượng chất dinh dưỡng ựược hấp thu qua lá có thể lên tới 90-95% so với tổng lượng dinh dưỡng phun cho cây. Mặc dù không thể thay thế hoàn toàn hình thức bón phân vào ựất, nhưng việc bón phân qua lá luôn có hiệu suất ựồng hóa các chất dinh dưỡng cao hơn so với bón phân vào ựất. Một trong những tắnh ưu việt của hình thức bón phân qua lá là sau khi phun 30 giờ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...17 toàn bộ lân hòa tan ựược hấp thu và ựồng hóa hết, với phân ure thì chỉ sau vài giờ (Nguyễn Huy Phiêu và cộng sự, 1993) [19].

Cơ chế ựóng mở khắ khổng có kiên quan ựến kắch thước dài rộng của lỗ, liên quan ựến ánh sáng, ựộ ẩm không khắ, nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựất và các chất dinh dưỡng, tuổi của lá... Ngoài ra, còn liên quan chặt chẽựến nồng ựộ acid Abxixic (ABA), pH dịch bào và ion Kali. Lỗ khắ khổng có kắch thước dài 7-40ộm, rộng 2-12ộm với số lượng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời ựiểm khắ khổng mở hoàn toàn thì ựạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [39]. Theo (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006) [30], nên phun phân bón qua lá vào thời kỳ cây còn non khi màng lớp cutin chưa thật phát triển hoặc vào lúc cây sắp ựạt cường ựộ cực ựại của quá trình trao ựổi chất.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 f1 (Trang 25 - 27)