Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 f1 (Trang 27 - 29)

Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật về hoá học, sinh học, các dạng phân bón lá ựược cải tiến sử dụng có hiệu quả. Phân bón lá ựược sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, ựa lượng, hoocmon kắch thắch sự sinh trưởng, phát triển của cây. Những ảnh hưởng quan sát ựược của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chịu sâu bệnh của cây.

Bón phân qua lá là cách ựưa dinh dưỡng trực tiếp vào cây nhằm bổ sung, hỗ trợ thêm cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, là một sự kắch thắch "mềm dẻo" trong một số giai ựoạn khủng hoảng dinh dưỡng cho cây như: phân nhánh, ra hoa, kết trái trong những ựiều kiện bất thuận như ngập úng, hạn hán, mặn, phèn.. Cây tiếp nhận dinh dưỡng qua lá với diện tắch bằng 15- 20 lần diện tắch tán cây che phủ (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh, 1998) [22].

Các nước trên thế giới ựã sử dụng phân bón lá ngày càng nhiều trong khâu trồng rau, hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp như cà phê, ca cao,... Ở Mỹ ựã sản xuất trên 150 hỗn hợp dinh dưỡng có vi lượng ựể bón cho cây trồng, ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...18 Hà Lan ựã sản xuất trên 60 loại phân phức hợp cung cấp cho ngành trồng rau .

Xử lý Zn và Mg cho ngô bằng cách ngâm hạt và phun bổ sung dung dịch lên lá thu ựược kết quả khả quan. Hàm lượng diệp lục tăng 10 - 16%, chỉ số diện tắch lá tăng 10 - 32%, năng suất ngô tăng từ 6 - 13% so với ựối chứng không xử lý (Ngô Hữu Tình, 2003) [33].

Theo Vũ Cao Thái, 1996 [24] thì bón phân qua lá là giải pháp chiến lược an toàn dinh dưỡng cây trồng, khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá ựược phát hiện vào ựầu thế kỉ XIX bằng phương pháp ựồng vị phóng xạ cho thấy: ngoài bộ phận thân, lá, các bộ phận khác như cành, hoa, quả ựều có thể hấp thu ựược dinh dưỡng. Như vậy biện pháp bón phân qua lá là biện pháp có tắnh chiến lược của ngành nông nghiệp.

Nếu xét về khắa cạnh bền vững và lành mạnh môi trường thì phân sinh học, phân bón qua lá ựược khuyến khắch ựưa vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn của nền nông nghiệp bền vững (Trịnh An Vĩnh, 1995) [43].

đối với cây ăn quả, phun Komix làm tăng số quả/chùm ựối với nhãn, tăng trọng lượng quả, màu vỏ quả sáng hơn, tăng năng suất phẩm chất nhãn.

Thực tế sử dụng của một số loại phân bón lá của bà con nông dân vùng ựồng bằng Sông Cửu Long ựã chứng minh hiệu quả của phân bón lá. Cây ựược bón phân qua lá sinh trưởng ổn ựịnh, chắc khoẻ, ắt sâu bệnh, chống chịu tốt với các ựiều kiện bất lợi, tăng giá trị thương phẩm (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [39].

Như vậy có thể thấy phân bón lá là loại phân lý tưởng trong sản xuất nông nghiệp bởi hiệu quả cao, tiện ắch và không ô nhiễm môi trường, song ựòi hỏi người dùng phải có hiểu biết tối thiểu ựể thu ựược lợi ắch kinh tế cao. Cũng phải nói thêm rằng phân bón lá chỉ có thể thoả mãn ựược một phần chất dinh dưỡng mà không thể thay thế hoàn toàn nhu cầu của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...19 Anh, Pháp... ựã sản xuất nhiều loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá có tác dụng làm tăng năng suất và phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường...

Một số chế phẩm ựược khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Kết quả khảo nghiệm trên diện rộng cho thấy các chế phẩm có khả năng làm tăng năng suất ựối với một số cây trồng.

Phân bón lá do các cơ sở sản xuất trong nước chia thành 2 dạng chắnh: - Sử dụng các chất sinh trưởng giúp cây tăng cường sinh trưởng, từ ựó tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng ựa lượng.

- Không chứa các chất sinh trưởng mà chỉ dựa vào nguyên tố khoáng vi lượng, ựa lượng ựược phối trộn với nhau theo một tỉ lệ hợp lý giúp cây sinh trưởng ổn ựịnh một cách tự nhiên.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 f1 (Trang 27 - 29)