5.1. Kết luận
1. Thành phần nấm hại trên hạt giống ựậu tương vụ xuân 2010 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh gồm 8 loài thuộc 4 bộ và 6 họ khác nhau, trong ựó loài Aspergillus flavus và loài Aspergillus niger xuất hiện phổ biến và tỷ lệ hạt nhiễm bệnh cao, các loài khác ắt phổ biến.
2. Trong vụ thu ựông 2009 và vụ xuân 2010 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh, thành phần nấm bệnh hại ựậu tương DT84 khá phong phú gồm 10 loài, trong ựó có 4 loài hại vùng rễ và 6 loài hại lá. Các loài xuất hiện phổ
biến là nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, sương mai và gỉ sắt. Ở ựiều kiện vụ thu ựông và vụ xuân sự phát sinh, phát triển của các loài nấm hại có sự khác nhau. đầu vụ xuân có mưa, thời tiết ẩm tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các loài nấm xâm nhiễm và gây hại.
3. Bệnh lở cổ rễ và bệnh héo gốc mốc trắng gây hại từ giai ựoạn cây con ựến khi ra hoa, chúng hại mạnh vào giai ựoạn cây con làm chết cây con và ảnh hưởng ựến năng suất ựậu tương.
4. Kết quả phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng bằng chế phẩm
Trichoderma viride trong ựiều kiện nhà lưới cho thấy: xử lý hạt giống ựậu tương với kết hợp với phun chế phẩm ngay sau khi cây mọc cho hiệu quả
phòng trừ cao.
5. Xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế phẩm Trichoderma viride tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ựông 2009 cho thấy hiệu lực phòng trừ
bệnh lở cổ rễ và bệnh héo gốc mốc trắng tương ựối cao. Công thức xử lý hạt
ựậu tương với lượng 10g chế phẩm/1 kg hạt giống ựạt hiệu quả cao nhất trong các công thức xử lý (năng suất 24,86 tạ/ha).
6. Xử lý hạt giống kết hợp với việc phun chế phẩm nấm ựối kháng T. viride
ở giai ựoạn sớm sẽ cho hiệu lực phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc cao nhất.
5.2. đề nghị
1. Áp dụng biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương với lượng 10g chế phẩm
Trichoderma viride/1kg hạt giống kết hợp với phun chế phẩm vào lúc cây ra lá sò nhằm tăng hiệu quả phòng trừ nấm hại rễ và nâng cao năng suất, phẩm chất
ựậu tương, góp phần bảo vệ môi trường và sức khoẻ cho con người. Nguồn chế
phẩm từ Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường ựại học Cần Thơ. Hiện nay Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chắ Minh (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) sản xuất chế phẩm sinh học BIMA chứa nấm ựối kháng
Trichoderma có khả năng tiêu diệt và khống chế ựược các loại nấm bệnh hại cây trồng, gây thối rễ, chết yểu, héo rũ...
2. đi sâu nghiên cứu, ựánh giá mức ựộ gây hại của các bệnh hại vùng rễ
cây ựậu tương và hiệu quả phòng trừ ngoài ựồng ruộng của chế phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Cục thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Cục Bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại ựồng
ruộng, Cục BVTV, Hà Nội.
3. đậu Quốc Anh, Trần Văn Lài, 1987. Bệnh gỉ sắt ựậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Ngô Thế Dân, Trần đình Long, Trần Văn Lài, đỗ Thị Dung, Phạm Thị đào (1999), Cây ựậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. đỗ Tấn Dũng (2006), ỘNghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng (Sclecrotium
rolfsii Sacc) hại một số cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2006Ợ, Tạp chắ BVTV, Số 4 năm 2006, trang 19-24.
7. đỗ Tấn Dũng (2007), ỘNghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kunhn) hại một số cây trồng vùng Hà Nội năm 2005 - 2006Ợ, Tạp chắ BVTV, Số 1 năm 2007, trang 20-25.
8. Lê Song Dự & Ngô đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ ựậu tương ở vùng ựồng bằng và trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Ngô Bắch Hảo, Vũ Duy Nam (2006), ỘKhảo sát hiệu lực ựối kháng của nấm
Trichoderma spp phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (Sclecrotium rolfsii Sacc) hại lạcỢ, Tạp chắ BVTV, số 5, trang 22-26.
10. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Khang (2001), ỘKhả năng diệt sâu hại của một số chế phẩm thảo mộc có ở Việt NamỢ, Tạp chắ BVTV, số 3 năm 2001, trang 18-21. 12. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp,
NXB nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Công Tạn, 2006. đậu tương cây thực phẩn quý nhất của loài
người, Trung tâm khuyến nông Hà Tây.
15. Phạm Chắ Thành (1998), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp ựiều tra bệnh
hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Phạm Văn Thiều, 2000. Cây ựậu tương kỹ thuật trồng và chế biến sản
phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Phạm Thị Thoa, Trần đình Nhật Dũng (2000), ỘKết quả ựiều tra nấm bệnh hại trên hạt giống lúa năm 2000, TT.KNG cây trồng TW, Hà Nội . 19. Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Nguyễn Văn Dũng (2000), ỘKết quả sản
xuất và sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma phòng trừ bệnh hại cây trồng 1996-2000Ợ Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Vũ Thu Thuỷ (2005), điều tra tình hình bệnh nấm hại ựậu tương và khảo
sát hiệu lực của một số thuốc ựối với bệnh hại ựậu tương vụ xuân 2005 tại Gia Lâm Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, đHNNI, Hà Nội.
21. đào đức Thức (2001), Nghiên cứu một số bệnh nấm hại thuốc lá vàng (VIRGINIA) và biện pháp phòng trừ ở vùng bắc Giang, Luận án tiến sỹ
Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
22 Trung tâm KKN giống cây trồng TW, Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Tuất (1997), Phương pháp chuẩn ựoán và giám ựịnh bệnh
nấm và bệnh vi khuẩn hại cây trồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Tú (2007), Nghiên cứu một số bệnh nấm hại ựậu tương vụ
xuân 2007 tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang và biện pháp phòng trừ, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 25. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chuẩn ựoán và giám ựịnh bệnh hại cây
ăn quả và rau, dự án CS2/1999/007.
26. Lester, W.Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, đặng Lưu Hoa, (2001), Bệnh nấm ựất
hại cây trồng -nguyên nhân và biện pháp phòng trừ, Viện BVTV, Hà Nội. 27. Nguyễn Kim Vân và CS (2004), ỘThành phần bệnh hại hạt giống một số
cây trồng vùng Hà NộiỢ, Tạp chắ BVTV, số 3 năm 2004, trang 16-21. 28. Nguyễn Chắ Vượng (2002), điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống
một số cây họ ựậu thu thập tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân he năm 2002, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, đHNNI, Hà Nội.
29. Dương Hoa Xô (2008), Vai trò nấm ựối kháng Trichoderma trong kiểm
soát các sinh vật, TT CNSH Tp. Hồ Chắ Minh.
Tài liệu Tiếng Anh
30. Agarwal I. S., V. K., James, B. Sinclair (1996), Principles of seed Pathology, APS American, Phytopathologycal Society Press.
31. Ahmad, I. S., Reid, J.F., Paulsen, M.R., Sinclải, J.B. (1999), ỘColour classifier for symptomatic soybean seeds using image proossingỢ, Plant Disease, University of Illinois, USA.
32. Anderens, J.H. FM. Beabee, E.V. Nordhenim. (1983), Microbial antaginism to the in perfect stage ò the Apple Scab, Phytopathology, vol 62, 288p.
33. Arafa, M.K.M., E.I. Mohamed (1999), ỘSoybean seed borne fungi and their control.2.Effect of soil amendments on the incidence of Fusarium root rot and chlamydospore gemination:, Egyptian Journal of Agricultural
Research, Plant Phathology Research Institure, Agricultural Research Center, Giza, Egypt.
34. Athow, K.L.(1987), ỘJ.R Wilcox ed, Soybean: Improvement, Production and UsesỢ, Fungal diseases, American Socirty of Agronomy, Madoson. 35. Barnet H.L., Barry B. Hunter (1998), Illustrated genera of imperfect
fungi, APS Press.
36. Barros, S.T., N.T. Oliveira, S.T.G. (1996), Trichoderma sp in the biological control of Colletotrichum lindemuthianum (Athracnose), Rew.
Of Plant pathology, vol 75, 98p.
37. Bhard waj, S.S, P.K Gupta (1990), In vitro antagonism of Trichoderma species against fungal pathogens associates with Rhizoctonia solani of Ginger, Rew of Plant pathology vol 69(3), 159p.
38. Buimistru, L. (1979), Effect of Trichoderma sp and its combination with macro and mocrolements on the development of infection egg plant by Verticilum diseaes, Rew. Of Plant pathology, vol 58(6), 256p.
39. CD Room (2002), Compedium diseassea.
40. DỖErcole, N.,M. Sportelli, P. Nipoti. (1983), In vitro trials of antagonism
between fungi of plant pathological in terset, Rew.Of Plant pathology, vol
62(7), 276p.
41. Decma, N.,M. Promintara, K. Kittipakorn, (1991), Biological control of plant diseases and virus vectors in Thai Lan, In the biological control of
plant diseases, FFTC Books series N.42. Agriculture Building. Taipei, Taiwan, pp.192-198.
42. Denis C. McGee (1991), Soybean diseases A reference source for seed technologists, APS Pres.
43. Denis Persley (1994), Diseases of Vegetable Crops, Department of Primary Industries Queensland.
44. Dubey, S.C (1995), Evaluation of fungal antagonists Thanatephorus cucumeris causing bandes blight of rice, Abstacts. Inter. Sym on
Rhizoctonia sp Noord wijkerhout, the Netherlands, June, pp.27-30.
45. Dubos B., F. Jaillovx, J. Bulit, Y. Bugaret, D. Verdu. (1979), Possibilities
of using Trchderma viride in the biological control of Grey rot (Botrytis cinerea Press) and Excoriosiss (Phonopsis viticola Sacc) of grapevine, Rew. Of plant pathology, vol.58(6), 214p.
46. Elad, Y., I.Chet, J.Katan J(1980), Trichoderma haziamum: A biocontrol agent efective against S.rolfsii and R. solani, Phytopathology, vol. 7092, pp. 119-121.
47. Ellis, M.B (1991), More Dematiaceous Hyphomycetes, APS Press.
48. Garbagnoli, C., E. D. Irigoyen (1999), ỘMicroflora asociated with seeds of white mustard (Sinapis alba L.) in ArgentinaỢ Fitopatologia, 34(3), pp.122-132, Buenos Aires, C.F,. Argentina.
49. James B. Sinclair (1982), Compendium of Soybean Diseases, APS Press. 50. Joshnon, E. And Vallean. (1990), Phytothology 39, pp.763-770.
51. Koretskiy, A., I. Koshevskiy (1998), Yield reduction of soybeans caused by infection of seed by downy mildew. In 3 rd European conference on grain legusmes. Opportunities for high quality, healthy and added - value
crops to meet European demands, Valladolid, Spain, 14-19 November
1998. Paris, France, European Association for Grain Legume Research. 52. Kulwant Singh, Jens C. Frisvad, Ulf Thrane and S.B. Mathur (1991), An
Illustrated manual on indentification of some seed - borne Aspergilli,
53. Lester W.Burgess, Brett A. Summerell, Suzanme Bullock, Kathryn P. Gott David Backhouse (1994), Laboratory Manual for ausarium Research,
Fusarium Research Laboratory Departmen of Crop Sciences University of Sydney and Royal Botanic Gardens.
54. Martin, S. B; Abavi, HC. Hoch. (1985), Biological control of soilborne pathogens with antagonists, In the Biological control in agriculture IPM
system, acad, Press, N. Y, pp. 433-454.
55. Mathur S. B., Olga Kangsdal (1999), A Manual on Common Laboratory Seed Health Testing Methods for Detecting Fungi.
56. Matsumoto, T (1946) Taiwan National University Faculty Agriculture,
Mem 1,25p.
57. Mueller, D. S., G. L Hartman W. L. Pedeersen (1999), ỘDevelopment of sclerotia and apothecia of Sclerotinia sclerotiorum from infected soybean seed and its control by fungicide seed treatmentỢ, Plant Disease,
University of Illinois at Urbana Ờ Champaing, USA, 83(12), pp.1113-1115. 58. Rajeev Palt, A. N. Mukhopadhyay (1999), ỘCharacterization of R. solani
anastomosis groupỢ, Annals of Plant Protection Sciences, India, 7(2), pp.219-220.
59. Sing, R.S; Jindal, A.(1995), The management of R. solani causing black scurf of potato with fungal antagonists, Abstracts, Inter. Sym on Rhizoctonia. Noordwijkerhout, the Netherlands, June, 27-30, pp. 123-195. 60. Solunke, R.B., L.N. Jawale, M. M, Husaini, V.J. Bonde, Sudewad (1998),
ỘEffects of seed treatment on seed health of soybean under storageỢ.
Journal of Maharashtra Agricultural Universities, Marathwada
Agricultural University, India, 23(2), pp.176-178.
61. The Asian Vegetable Rasearch and Development Center Shahua, Taiwan, China (1986), Soybean in Tropical and Subtropical Cropping Systems, AVRDC.
62. Udaidullaev, K. H; Yildshev, A. U; Yunusov, M. Y. (1979), The effectiveness of introduction of Trichoderma sp on lucerne root against
Verticillum wilt, Rew. Of plant pathology, vol 58(5), 187 pp.
63. Uma Singh, P. N. Thapliyal (1999), ỘFungi responsible for seedling emergence problem in diffrent soybean cultivars in Tarai regionỢ, Indian
Phytopathology, College of Agriculture, G. B. Plant University of
Agriculture and Technology, India, 52(1), pp. 79-81.
64. Uma Singh, P. N. Thapliyal (1998), ỘEffect of inoculum density host cultivars and seed treatment on the seed and seeding rot of soybean caused
by Sclerotium rolfsiiỢ, Indian Phytopathology, College of Agriculture, G.
B. Plant University of Agriculture and Techology, India, 51(3), pp.244- 246.
65. Waller J.M (1992), Colletotrichum of persnial and other cash crop. CAB- Intrenation, pp. 167-185.
66. Wang wei; Chet (1996), Antagonist of Trichoderma viride T2 against soilborne Fusarium pathogens Advance in Biocontrol of plant diseases,
pp.113-115.
67. Wu, W.S. (1983), Seed treatment by aplying of the Trichoderma sp to
increases the amergence of soillbeans, Rew. Of plant pathology, vol 62(2),
248pp.
68. Yang Hetong; Wang wei (1996), Formulation of Trichoderma viride and its efectiveness aganinst Grey mold on plastic Greenhouse grown
cucumber and tomato, Advance in Biocontrol of plant diseases, pp. 390-
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN đỀ TÀI
Hình 4.11. Bệnh héo gốc mốc trắng S. rolfsii hại cây con
Hình 4.12. Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani hại cây con
Hình 4.14. Nấm Aspergillus flavus và Aspergillus niger
hại trên hạt ựậu tương
Hình 4.15. đặt hạt trên giấy ẩm ựể kiểm tra thành phần nấm trên hạt
Hình 4.16. Thắ nghiệm xử lý hạt ựậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride trên chậu trong nhà lưới
Hình 4.17. Nấm S. rolfsii trong ựất xâm nhiễm vào hạt và cây ựậu tương sau khi gieo 7 ngày
Hình 4.19. Cây ựậu tương sau mọc 14 ngày bị héo gốc mốc trắng
Hình 4.21. Thắ nghiệm xử lý chế phẩm Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng ựậu tương tại Cảnh Hưng-Tiên Du-Bắc Ninh vụ thu ựông 2009
Hình 4.22. Xử lý nấm ựối kháng Trichoderma viride trên diện rộng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng hại ựậu tương
PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
1. Thắ nghiệm 1
1.1. Số cây sống
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XL 17/ 8/** 7:32 MEANS FOR EFFECT CT$
---
CT$ NOS 7 NGAY 14 NGAY 21 NGAY 28 NGAY CT1 3 12.3333 10.6667 9.66667 9.66667 CT2 3 18.3333 14.3333 13.6667 12.3333 CT3 3 16.3333 11.6667 10.3333 9.66667 CT4 3 8.33333 5.66667 5.66667 4.66667 SE(N= 3) 0.881917 0.527047 0.600925 0.527047 5%LSD0.05 8DF 2.88584 1.71865 1.95956 1.71865 ---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XL 17/ 8/** 7:32 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V CT$ | (N= 12) --- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | |
7 NGAY 12 12.583 3.2602 1.5275 9.1 0.0017 14 NGAY 12 10.583 3.3699 0.91287 8.6 0.0000 21 NGAY 12 9.8333 3.0994 1.0408 9.6 0.0002 28 NGAY 12 9.0833 2.9987 0.91287 9.0 0.0001