Tình hình nghiên cứu bệnh hại ñậ ut ương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 28 - 31)

Theo Nguyễn Công Tạn (2006) [14], ựậu tương là một trong 4 cây hạt cốc lớn nhất của thế giới, có lịch sử 5000 năm, hiện ựang ựược trồng nhiều nhất ở 5 nước: Mỹ, Braxin, Achentia, Trung Quốc và Ấn độ.

thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên trong ựó có các loài dịch hại. Dịch hại luôn tồn tại và có ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lượng nông sản. Dịch hại ựậu tương có rất nhiều loài (côn trùng và các loài gây bệnh). Trên thế giới

ựã phát hiện ra trên 100 loại bệnh hại ựậu tương, trong ựó khoảng 35 bệnh gây hại có ý nghĩa kinh tế quan trọng. Thiệt hại do bệnh hàng năm làm giảm sản lượng từ 10 Ờ 15% (Lê Song Dự & Ngô đức Dương, 1988) [8].

Ở Việt Nam, ựậu tương ựược trồng rộng rãi từ lâu ựời nay, tuy nhiên việc nghiên cứu vềựậu tương trước kia chưa ựược quan tâm. Từ vụ xuân năm 1953 tại trại thắ nghiệm Sông Lô (Viện Trồng trọt Tuyên Quang) ựã có những nghiên cứu chắnh quy vềựậu tương của Bùi Huy đáp.

Kết quả ựiều tra cơ bản năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực vật ở

các tỉnh phắa Bắc ựã ựịnh tên 17 loại bệnh hại trên ựậu tương, trong ựó có 15 bệnh nấm, 1 bệnh do tuyến trùng và 1 bệnh do vi khuẩn. Ở phắa Nam, qua

ựiều tra năm 1977 - 1979 ựã phát hiện và ựịnh tên 13 loại bệnh hại, trong ựó có 9 bệnh do nấm, 1 bệnh do vi khuẩn, 2 bệnh do tuyến trùng, 1 bệnh do virus, ựáng quan tâm nhất là bệnh gỉ sắt. Ở nước ta bệnh gỉ sắt gây hại mạnh trong gần 20 năm trở lại ựây, bệnh gây tác hại nặng làm giảm năng suất, năm 1982 bệnh làm thất thu lớn ở Phúc Thọ - Hà Tây.

Ở ựồng bằng và trung du Bắc bộ ựã phát hiện 19 loại bệnh hại ựậu tương, trong ựó có 11 bệnh nấm, 4 bệnh vi khuẩn, 3 bệnh virus và 1 bệnh tuyến trùng (Lê Song Dự & Ngô đức Dương, 1988) [8].

điều kiện thời tiết khắ hậu của nước ta cũng rất thuận lợi cho các loài vi sinh vật xâm nhiễm gây hại cây trồng. Trong số các loài nấm gây bệnh, nhóm tác nhân chắnh gây bệnh trên hầu hết các loại cây trồng là nhóm nấm ựất (Rhizoctonia solani, Fusarium sp., Pythium sp., Sclerotium rolfsii ...) (đỗ Tấn Dũng, 2006) [6].

chung các giống có thời gian sinh trưởng ngắn thường bị nhiễm nặng hơn các giống có thời gian sinh trưởng dài; trong cùng một giống thì ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau mức ựộ nhiễm bệnh cũng khác nhau. Sản xuất ựậu tương ựộc canh và dùng thuốc trừ cỏ là hai nguyên nhân dẫn ựến bệnh phát triển mạnh. Bệnh lở cổ rễ thường gây hại từ khi cây có 2 lá thật ựến khi ra hoa; vết bệnh có màu nâu ựỏở vùng vỏ cây sát mặt ựất, vết ựỏ phát triển rộng, bao quanh thân và làm cho cây chết. Ở những vùng ựất ẩm ướt, ựộ ẩm không khắ cao, bệnh có thể tồn tại cho ựến khi cây ra hoa, ựậu quả, phần dưới rễ cọc và rễ phụ thường chết, khi ựất khô cây bị bệnh héo và chết. Bệnh làm giảm 42 - 48% năng suất (Tachibana và cộng sự, 1971) [20].

Kết quả nghiên cứu một số bệnh nấm hại ựậu tương vụ xuân 2007 tại Tân đĩnh, Lạng Giang, Bắc Giang cho thấy thành phần nấm hại hạt giống ựậu tương thu ựược 11 loài nấm, phổ biến nhất là Penicilium spp., Aspergillus

flavus và Aspergillus niger; thành phần nấm hại ựậu tương thu ựược 11 loài thuộc 6 bộ, 5 họ khác nhau gây ra các triệu trứng nhưựốm, thối, mốc, gỉ sắt, sương mai, phấn trắng, thán thư, trong ựó bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh lở cổ

rễ và bệnh sương mai gây hại phổ biến hơn cả (Nguyễn Thị Tú, 2007) [24]. Trên hạt giống tồn tại nhiều ựối tượng vi sinh vật khác nhau, nghiên cứu xác ựịnh thành phần nấm hại hạt giống góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng hạt giống, giảm tỷ lệ bệnh trên ựồng ruộng. Theo kết quả giám ựịnh sự có mặt của các loài nấm gây bệnh truyền qua hạt giống trên các mẫu hạt giống lúa, ngô, ựậu tương và rau về tại Viện nghiên cứu bệnh hạt giống đan Mạch năm 1992 (Phạm Thị Thoa, Trần đình Nhật Dũng, 2000) [18], ựã phân lập ựược 7 loài nấm bệnh trên hạt lúa giống như: R. solani, Pyriculatia oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae và Fusarium

monilfiorme, tỷ lệ hạt giống mang bệnh là 15 - 38%.

Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương ựã ựưa ra danh mục các bệnh hại hạt giống một số cây trồng chắnh như: lúa, ngô, ựậu ựỗ,... (Phạm Thị

Thoa, Trần đình Nhật Dũng, 2000) [18]. Kết quả giám ựịnh bệnh hại hạt giống nhập nội tại Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I năm 1999 cho thấy tần suất xuất hiện nấm Aspergilus spp. và nấm Penicillium spp. trên các mẫu hạt giống kiểm tra là 100%; tiếp ựó là các loại nấm Cladosporium

sp., các nấm gây ựốm lá như Alternaria sp., Corynesopora sp. Các loại nấm

Fusarium sp., Colletorichum spp. xuất hiện ắt hơn.

Nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) hại một số cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2006 (đỗ Tấn Dũng, 2006) [6] cho thấy bệnh phát sinh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn, ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây. Tác hại chủ yếu của bệnh là gây hiện tượng héo rũ, chết cây và làm ảnh hưởng không nhỏựến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây. Bệnh phát sinh, gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở vùng Hà Nội và phụ cận. Bệnh thường xuất hiện trên ựồng ruộng từ sau trồng 16 - 23 ngày trở ựi, có xu hướng tăng dần vào giai ựoạn cây bắt

ựầu ra hoa - hình thành quả. Tỷ lệ bệnh héo gốc mốc trắng trên các loại cây trồng ựiều tra thường ựạt cao nhất vào thời ựiểm sau trồng 58 - 72 ngày. Kết quả ựiều tra mức ựộ nhiễm bệnh trên cà chua, lạc, ựậu tương, ựậu xanh, ựậu trạch, dưa chuột có tỷ lệ bệnh tương ứng là: 6,9%; 11,6%; 14,8%; 7,2%; 8,4% và 3,9%. Bệnh héo gốc mốc trắng gây hại nặng nhất trên cây ựậu tương (TLB = 14,8%) và nhẹ nhất trên cây dưa chuột (TLB = 3,9%).

2.2.2. Tình hình nghiên cu, ng dng các bin pháp phòng tr bnh hi vùng r cây ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)