Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm T viride phòng trừ bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 40 - 42)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.6.2.Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm T viride phòng trừ bệnh

trừ bệnh lở cổ rễ và héo gốc mốc trắng hại vùng rễ ñậu tương ngoài ñồng

ruộng

* Thí nghim 1: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ñậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ñến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thí nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB), diện tích ô thí nghiệm là 30 m2. Thí nghiệm ñược tiến hành trên giống ñậu tương DT84. + CT1: Xử lý hạt với lượng 0,2% chế phẩm (2g chế phẩm/1kg hạt) + CT2: Xử lý hạt với lượng 0,3% chế phẩm (3g chế phẩm/1kg hạt) + CT3: Xử lý hạt với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/1kg hạt) + CT4 : Xử lý hạt với lượng 0,7% chế phẩm (7g chế phẩm/1kg hạt) + CT5 : Xử lý hạt với lượng 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/1kg hạt) + CT6 : Không xử lý chế phẩm

Xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ñã ñịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước và trộn ñều, sau khi chế phẩm ñã ñược dính lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý.

Chỉ tiêu theo dõi: theo dõi tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu quả phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thí nghim 2: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ñậu tương và tưới chế phẩm nấm ñối kháng T. viride ở các giai ñoạn sinh trưởng ñến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thí nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB), diện tích ô thí nghiệm là 30m2. Thí nghiệm ñược tiến hành trên giống ñậu tương DT84.

+ CT1: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + CT2: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + xử lý chế phẩm khi cây ra lá sò.

+ CT3: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + Xử lý chế phẩm khi cây bắt ñầu ra hoa.

+ CT4 (ðC): Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ñã ñịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước, trộn

ñều, sau khi chế phẩm ñã ñược dính lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý. Hòa 10g chế phẩm với 10lit nước ñể tưới cho 1 ô thí nghiệm ở giai

ñoạn sinh trưởng khác nhau như ghi trong các công thức 2, 3.

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu lực phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thí nghim 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ñậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ñến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng trên diện rộng tại xã Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh.

Thí nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức có diện tích 500m2.

+ CT1: Xử lý hạt giống ñậu tương DT 84 với lượng chế phẩm là 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/kg hạt giống)

+ CT2 : Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành ñiều tra, theo dõi tình hình bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng hại ñậu tương và tiến hành ño chiều cao, ñếm số lá ở những công thức thí nghiệm, ñịnh kỳñiều tra 7 ngày 1 lần. ðến khi thu hoạch tiến hành ñếm số

quả/cây, cân năng suất riêng ở mỗi công thức ñể tiến hành so sánh, rút ra biện pháp tối ưu có hiệu quả kinh tế cao.

3.4. Công thc tính toán - Tính tỷ lệ hạt (%) nhiễm bệnh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 40 - 42)