Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm ñố i kháng ñố iv ớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 37)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.6.Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm ñố i kháng ñố iv ớ

3.3.6.1. Phương pháp khảo sát và ựánh giá hiệu lực của nấm Trichoderma

viride phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trong ựiều kiện chậu vại ở nhà lưới

- đánh giá hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trong ựiều kiện chậu vại bằng phương pháp xử lý hạt giống.

- Xử lý hạt giống kết hợp với phun chế phẩm sau khi cây mọc, không xử lý hạt giống mà chỉ phun sau khi cây mọc ở các giai ựoạn sinh trưởng.

Chuẩn bị ựất ựể gieo ựậu tương: Lấy ựất phù sa ngoài ựê sông đuống. Nhân nuôi nấm Sclerotium rolfsii trên môi trường trấu cám khi nấm phát triển thành số lượng 80 hạch/gam trấu cám. Lấy 1 gam trấu cám có 80 hạch nấm và sợi nấm trộn với 1 kg ựất phù sa (Tỷ lệ 1 gam trấu cám có 80 hạch nấm và sợi nấm/1 kg ựất phù sa). Cho ựất phù sa ựã nhiễm nấm Sclerotium rolfsii ở mức

ựộ nêu trên vào chậu nhựa có ựường kắnh 25 cm, cao 10 cm. Các chậu ựất ựã

ựược nhiễm nấm bệnh dùng ựể gieo hạt ựậu tương cho các thắ nghiệm:

* Thắ nghim 1: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế

phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii). Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần, theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 2: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống và phun khi hạt mọc

ựều bằng chế phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii) trên cây ựậu tương. Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Sau khi cây mọc ựều, tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các công thức 1, 2, 3.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 3: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống và phun vào các giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau bằng chế phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii) trên cây ựậu tương.

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi hạt mọc ựều.

- Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi cây có 1 lá thật.

- Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi cây có 3 lá thật.

- Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các giai ựoạn sinh trưởng như ghi trong công thức 1, 2, 3.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 4: Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S.

rolfsii) trên cây ựậu tương khi phun sau khi hạt mọc ựều bằng lượng dung dịch chế phẩm T. viride khác nhau.

- Công thức 1: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 10mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 2: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 20mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 3: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 30mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm T. viride theo liều lượng như ghi trong các công thức 1, 2, 3 với 15ml nước phun cho 1 chậu.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 5: Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S.

rolfsii) trên cây ựậu tương khi phun vào các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau bằng lượng dung dịch chế phẩm T. viride.

- Công thức 1: Phun sau khi mọc

- Công thức 2: Phun sau khi cây có một lá thật - Công thức 3: Phun sau khi cây có 3 lá thật. - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau như ghi ở các công thức 1, 2, 3.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sốngsau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, tắnh hiệu lực phòng trừ sau 28 ngày, ựo chiều cao của cây,

3.3.6.2. Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm T. viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo gốc mốc trắng hại vùng rễ ựậu tương ngoài ựồng trừ bệnh lở cổ rễ và héo gốc mốc trắng hại vùng rễ ựậu tương ngoài ựồng

ruộng

* Thắ nghim 1: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), diện tắch ô thắ nghiệm là 30 m2. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống ựậu tương DT84. + CT1: Xử lý hạt với lượng 0,2% chế phẩm (2g chế phẩm/1kg hạt) + CT2: Xử lý hạt với lượng 0,3% chế phẩm (3g chế phẩm/1kg hạt) + CT3: Xử lý hạt với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/1kg hạt) + CT4 : Xử lý hạt với lượng 0,7% chế phẩm (7g chế phẩm/1kg hạt) + CT5 : Xử lý hạt với lượng 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/1kg hạt) + CT6 : Không xử lý chế phẩm

Xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ựã ựịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước và trộn ựều, sau khi chế phẩm ựã ựược dắnh lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý.

Chỉ tiêu theo dõi: theo dõi tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu quả phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thắ nghim 2: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương và tưới chế phẩm nấm ựối kháng T. viride ở các giai ựoạn sinh trưởng ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), diện tắch ô thắ nghiệm là 30m2. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống ựậu tương DT84.

+ CT1: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + CT2: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + xử lý chế phẩm khi cây ra lá sò.

+ CT3: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + Xử lý chế phẩm khi cây bắt ựầu ra hoa.

+ CT4 (đC): Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ựã ựịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước, trộn

ựều, sau khi chế phẩm ựã ựược dắnh lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý. Hòa 10g chế phẩm với 10lit nước ựể tưới cho 1 ô thắ nghiệm ở giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau như ghi trong các công thức 2, 3.

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu lực phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thắ nghim 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng trên diện rộng tại xã Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức có diện tắch 500m2.

+ CT1: Xử lý hạt giống ựậu tương DT 84 với lượng chế phẩm là 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/kg hạt giống)

+ CT2 : Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành ựiều tra, theo dõi tình hình bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng hại ựậu tương và tiến hành ựo chiều cao, ựếm số lá ở những công thức thắ nghiệm, ựịnh kỳựiều tra 7 ngày 1 lần. đến khi thu hoạch tiến hành ựếm số

quả/cây, cân năng suất riêng ở mỗi công thức ựể tiến hành so sánh, rút ra biện pháp tối ưu có hiệu quả kinh tế cao.

3.4. Công thc tắnh toán - Tắnh tỷ lệ hạt (%) nhiễm bệnh: - Tắnh tỷ lệ hạt (%) nhiễm bệnh: Tổng số hạt nhiễm Tỷ lệ hạt nhiễm (%) = Tổng số hạt kiểm tra * 100 - Tỷ lệ bệnh (%) tắnh theo công thức: A TLB % = B * 100 Trong ựó: A là tổng số lá (cây) bị bệnh B là tổng số lá (cây) ựiều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tắnh tỷ lệ (%) cây sống: Số cây sống Tỷ lệ cây sống (%) = Tổng số hạt gieo * 100 - Tắnh tỷ lệ cây chết (%): Số cây chết Tỷ lệ cây chết (%) = Tổng số hạt gieo * 100

- Hiệu lực phòng trừ (của thuốc và chế phẩm sinh học) trong thắ nghiệm xử lý hạt giống hoặc thắ nghiệm phun phòng bệnh tắnh theo công thức Abbott: C - T

HLPT (%) = ừ 100% C

Trong ựó: HLPT là hiệu lực của công thức tắnh theo phần trăm. C: tỷ lệ bệnh ở công thức không xử lý.

- Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học và nấm ựối kháng ựối với thắ nghiệm phun trừ bệnh sử dụng theo công thức Henderson - Tilton:

Cb ừ Ta HLPT (%) = (1- ) ừ 100 Ca ừ Tb Trong ựó: HLPT: là hiệu lực của thuốc tắnh theo phần trăm Ca là chỉ số bệnh ở công thức ựối chứng sau xử lý Cb là chỉ số bệnh ở công thức ựối chứng trước xử lý Ta là chỉ số bệnh ở công thức thắ nghiệm sau xử lý

Tb là chỉ số bệnh ở công thức thắ nghiệm trước xử lý

3.5. Phương pháp x lý s liu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình sn xut ựậu tương ti Bc Ninh

Trong những năm gần ựây, nông nghiệp Bắc Ninh có nhiều bước phát triển cả trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản phát triển kéo theo nhu cầu về lượng lớn thức ăn cho vật nuôi, do ựó cây ựậu tương là ựối tượng ựược tỉnh quan tâm mở rộng, ựặc biệt là mở rộng diện tắch cây ựậu tương vụựông. Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (bảng 4.1), diện tắch và sản lượng ựậu tương trong hơn 10 năm gần ựây ngày một tăng. Năm 1996, diện tắch ựậu tương toàn tỉnh là 1787ha, sản lượng 1797 tấn, tuy nhiên năng suất không cao (10,1 tạ/ha); ựến năm 2000 diện tắch trồng ựậu tương giảm còn 1371 ha, nhưng sản lượng tăng (1972 tấn) do năng suất tăng (14,4 tạ/ha). Từ năm 2002 ựến năm 2007 diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương của tỉnh dao ựộng không nhiều. đến năm 2008 diện tắch ựậu tương ựược mở rộng (2516ha), sản lượng tăng (3889 tấn), nhưng năng suất không tăng và giảm so với nhiều năm trước ựó.

Bng 4.1. Din tắch, năng sut và sn lượng ựậu tương tnh Bc Ninh (1996-2008) 1996 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tắch (ha) 1.787 1.454 1.371 1.757 1.974 2.123 1.871 1.724 1.754 1.966 2.516 Năng suất (tạ/ha) 10,1 11,3 14,4 14,7 15,1 16,2 16,3 16,0 16,6 16,2 15,5 Sản lượng (tấn) 1.797 1.647 1.972 2.577 2.981 3.440 3.058 2.750 2.915 3.190 3.889

4.2. Thành phn nm hi trên ht ựậu tương

Chất lượng hạt giống có ý nghĩa quan trọng ựối với việc sinh trưởng và phát triển của cây sau này. Việc kiểm tra chất lượng hạt giống, kiểm tra sức khoẻ hạt giống thông qua khả năng bị nhiễm các vi sinh vật, trong ựó có thành phần bệnh hại trên hạt là cần thiết.

để giúp việc phòng trừ bệnh hại trên cây ựậu tương ựạt hiệu quả cao hơn, chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng hạt giống ựậu tương DT84, DT96 và DT2000 ựược trồng ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

4.2.1. Thành phn nm hi ht ging ựậu tương DT84 ựược trng ph biến trong v xuân 2010 ti Cnh Hưng, Tiên Du, Bc Ninh

Thành phần nấm hại trên hạt giống ựậu tương DT84 gồm 8 loài thuộc 4 bộ, 6 họ khác nhau trong ựó có 5 loài thuộc bộ Hyphales, 1 loài thuộc bộ

Melanconiales, 1 loài thuộc bộ Dothideales, 1 loài thuộc bộ Mucorales. Loài

Aspergillus flavus Link và Aspergillus niger van Tiegh là phổ biến, các loài khác ắt phổ biến.

Bng 4.2. Thành phn nm hi ht ging ựậu tương DT84 v xuân 2010 ti Cnh Hưng, Tiên Du, Bc Ninh

TT Tên nm HBMc ựộ

phát sinh

1 Aspergillus flavus Link Moniliaceae Hyphales +++

2 Aspergillus niger van Tiegh Moniliaceae Hyphales ++

3 Cercospora kikuchii

Matssumoto Dematiaceae Hyphales +

4 Colletotrichum truncatum

(Schw.) Andrus & Moore Melanconiliaceae Melanconiales +

5 Fusarium semitectum Tuberculeriaceae Hyphales +

6 Penicillium spp Moniliaceae Hyphales +

7 Phoma sorghinia (Sacc.)Boerema Leposphaericaceae Dothideales + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: Nguồn hạt từ Công ty Giống cây trồng Bắc Ninh

+ : Tỷ lệ hạt nhiễm < 10% ++ : Tỷ lệ hạt nhiễm từ 10 - 25% +++ : Tỷ lệ hạt nhiễm từ 25 - 50%

* đặc im ca mt s nm trên ht ựậu tương

- Loài Aspergillus flavus gây hiện tượng mốc vàng trên hạt. Hạt bị

nhiễm bệnh nấm Aspergillus flavus bị bao phủ bởi lớp nấm màu vàng ựến nâu vàng, bào tử dạng hình cầu ựơn bào màu xanh vàng mọc thành chuỗi trên

ựỉnh cành bào tử phân sinh.

- Loài Aspergillus niger gây hiện tượng mốc ựen trên hạt. Nấm

Aspergillus niger có cành bào tử phân sinh không màu mang các cụm bào tử

phân sinh hình tròn, màu nâu hoặc ựen.

Cả hai loài nấm trên gây hại chủ yếu trên hạt ựậu tương trong giai ựoạn bảo quản, chúng gây hiện tượng thối hạt. Nếu ựiều kiện bảo quản không tốt, dụng cụ bảo quản không ựạt tiêu chuẩn sẽ tạo ựiều kiện cho nấm bệnh phát sinh gây hại và lan nhanh sang các hạt khác gây thiệt hại lớn. Nấm

Aspergillus có khả năng sinh ựộc tố gây bệnh ung thư cho người và ựộng vật,

ựây là loài nấm hoại sinh, phát triển nhanh và có thể phát hiện một cách dễ

dàng bằng phương pháp ựặt giấy ẩm.

- Nấm Colletotrichum truncatum: gây bệnh thán thư hại trên tất cả các bộ phận trên mặt ựất của cây ựậu tương, khi nấm xâm nhiễm vào hạt ựậu tương thường ựể lại những vết màu nâu hoặc ựen, dễ phát hiện bằng phương pháp ựặt trên giấy thấm ẩm, nguồn bệnh nấm tồn tại trong vỏ hạt hoặc trong nội nhũ, ắt khi tìm thấy trong phôi hạt, nấm truyền qua hạt giống sang cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 37)