Iều tra tình hình sản xuất ñậ ut ương của tỉnh Bắc Ninh và huyện Tiên Du

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 34)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1.iều tra tình hình sản xuất ñậ ut ương của tỉnh Bắc Ninh và huyện Tiên Du

DT2000.

- Hoá chất và nguyên liệu.

- Nấm S. rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng ựược phân lập từ mẫu cây

ựậu tương bị bệnh.

- Chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma viride ựược sản xuất tại phòng thắ nghiệm JICA với 3,2 x 108 bào tử/gam.

- Một số dụng cụ cần thiết khác.

3.1.2. đối tượng nghiên cu

Các loại nấm hại vùng rễ cây ựậu tương.

3.1.3. địa im nghiên cu

- Vùng trồng ựậu tương thuộc huyện Tiên Du, Bắc Ninh

- Bộ môn Bệnh cây, Phòng thắ nghiệm JICA, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3.1.4. Thi gian nghiên cu

Từ tháng 9 năm 2009 ựến tháng 8 năm 2010.

3.2. Ni dung nghiên cu

3.2.1. điu tra tình hình sn xut ựậu tương ca tnh Bc Ninh và huyn Tiên Du Tiên Du 3.2.2. Thu thp, xác ựịnh thành phn nm bnh hi ựậu tương + Thu thập mẫu một số giống ựậu tương + Xác ựịnh nấm bệnh hại hạt giống ựậu tương + điều tra và xác ựịnh thành phần bệnh nấm hại thân, lá và hại vùng rễ ựậu tương.

3.2.3. điu tra din biến mt s bnh chắnh

+ Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

+ Bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)

3.2.4. Nghiên cu bin pháp phòng tr bnh nm hi vùng rễ ựậu tương bng chế phm nm ựối kháng Trichoderma viride

3.2.4.1. Nghiên cứu khả năng ựối kháng của nấm Trichoderma viride. ựối với bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trong ựiều kiện nhà lưới.

3.2.4.2. Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma viride

phòng trừ một số bệnh hại vùng rễ cây ựậu tương trên ựồng ruộng bằng các phương pháp: - Xử lý hạt giống bằng chế phẩm nấm ựối kháng - Xử lý hạt giống và phun chế phẩm nấm ựối kháng ở các giai ựoạn khác nhau. 3.3. Phương pháp nghiên cu 3.3.1. Dng c thắ nghim

đĩa petri, ống nghiệm, ống ựong, pipet, ựũa thuỷ tinh, kắnh hiển vi, que cấy, dao cắt, buồng cấy, chậu nhựa, cồn, ựèn cồn.

3.3.2. Thu thp s liu thng kê din tắch, năng sut, sn lượng ựậu tương tnh Bc Ninh trong nhng năm gn ây

Phương pháp tiến hành: Thu thập số liệu từ nguồn niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh.

3.3.3. Xác ựịnh thành phn nm trên ht ựậu tương

- Phương pháp chia mẫu: mẫu hạt giống ựược rải ựều trên mặt phẳng theo hình tròn, chia mặt phẳng thành bốn phần ựều nhau. Lấy mỗi phần một lượng nhất ựịnh sau ựó trộn ựều, lượng mẫu kiểm tra: 400 hạt.

- Phương pháp giám ựịnh bệnh hại trên hạt giống bằng phương pháp giấy thấm: đặt 10 hạt trên giấy thấm ựã ựược làm ẩm bằng nước cất vô trùng

trong ựĩa Petri ựã ựược khử trùng. Sau ựó ựặt chúng trong phòng ủ ựảm bảo 12 giờ sáng, 12 giờ tối ở nhiệt ựộ 22 - 25oC, sau 7 ngày kiểm tra mẫu. Tiến hành soi hạt dưới kắnh hiển vi soi nổi lần lượt từ vòng ngoài vào trong theo tâm ựĩa, ựối với những bệnh chưa xác ựịnh ựược rõ thì phải ựưa qua kắnh hiển vi ựể kiểm tra lại hoặc cho lên môi trường nuôi cấy ựể phân lập và giám ựịnh (theo tài liệu của ICRISAT).

3.3.4. Phương pháp iu tra thành phn và mc ựộ ph biến bnh nm hi

ựậu tương trên ựồng rung v thu ông 2009 và v xuân 2010 ti Tiên Du, Bc Ninh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng phương pháp ựiều tra, phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [2] và tài liệu của đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) [16]; chọn ruộng ựại diện cho giống, thời vụ tiến hành ựiều tra

ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần, ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc. Quan sát triệu chứng trên toàn bộ cây ở ựiểm ựiều tra ựã chọn, tiến hành ựếm tổng số cây bị bệnh, tổng số cây ựiều tra ựể tắnh tỷ lệ bệnh (%) và ựánh theo mức ựộ phổ biến của bệnh.

+ : Mức ựộ bệnh nhẹ, tỷ lệ < 5%

++ : Mức ựộ bệnh trung bình, tỷ lệ bệnh từ 5 - 15% +++ : Mức ựộ bệnh nặng, tỷ lệ bệnh trên 15%.

3.3.5. Phương pháp iu tra din biến mt s bnh hi chắnh do nm trên ging ựậu tương ựược sn xut chắnh v thu ông 2009 và v xuân 2010 ti Tiên Du, Bc Ninh

Chọn ruộng ựại diện thời vụ, giống, ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần cố ựịnh theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 10 cây, ựếm tổng số cây bị bệnh, tổng số cây ựiều tra ựể tắnh tỷ lệ bệnh (%) cây bị bệnh.

3.3.6. Phương pháp kho sát hiu lc ca chế phm nm ựối kháng ựối vi mt s bnh hi vùng r cây ựậu tương mt s bnh hi vùng r cây ựậu tương

3.3.6.1. Phương pháp khảo sát và ựánh giá hiệu lực của nấm Trichoderma

viride phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trong ựiều kiện chậu vại ở nhà lưới

- đánh giá hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trong ựiều kiện chậu vại bằng phương pháp xử lý hạt giống.

- Xử lý hạt giống kết hợp với phun chế phẩm sau khi cây mọc, không xử lý hạt giống mà chỉ phun sau khi cây mọc ở các giai ựoạn sinh trưởng.

Chuẩn bị ựất ựể gieo ựậu tương: Lấy ựất phù sa ngoài ựê sông đuống. Nhân nuôi nấm Sclerotium rolfsii trên môi trường trấu cám khi nấm phát triển thành số lượng 80 hạch/gam trấu cám. Lấy 1 gam trấu cám có 80 hạch nấm và sợi nấm trộn với 1 kg ựất phù sa (Tỷ lệ 1 gam trấu cám có 80 hạch nấm và sợi nấm/1 kg ựất phù sa). Cho ựất phù sa ựã nhiễm nấm Sclerotium rolfsii ở mức

ựộ nêu trên vào chậu nhựa có ựường kắnh 25 cm, cao 10 cm. Các chậu ựất ựã

ựược nhiễm nấm bệnh dùng ựể gieo hạt ựậu tương cho các thắ nghiệm:

* Thắ nghim 1: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế

phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii). Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần, theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 2: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống và phun khi hạt mọc

ựều bằng chế phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii) trên cây ựậu tương. Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt). - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Sau khi cây mọc ựều, tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các công thức 1, 2, 3.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 3: Nghiên cứu khả năng xử lý hạt giống và phun vào các giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau bằng chế phẩm T. viride ựể phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S. rolfsii) trên cây ựậu tương.

- Công thức 1: Trộn 10g chế phẩm/1 kg hạt (tức 150mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi hạt mọc ựều.

- Công thức 2: Trộn 30g chế phẩm/1 kg hạt (tức 450mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi cây có 1 lá thật.

- Công thức 3: Trộn 50g chế phẩm/1 kg hạt (tức 750mg chế phẩm/15g hạt), phun sau khi cây có 3 lá thật.

- Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức sau khi xử lý, gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các giai ựoạn sinh trưởng như ghi trong công thức 1, 2, 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 4: Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S.

rolfsii) trên cây ựậu tương khi phun sau khi hạt mọc ựều bằng lượng dung dịch chế phẩm T. viride khác nhau.

- Công thức 1: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 10mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 2: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 20mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 3: Phun sau khi mọc lượng dung dịch ựược pha bởi 30mg chế phẩm với 15ml nước.

- Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà chế

phẩm T. viride theo liều lượng như ghi trong các công thức 1, 2, 3 với 15ml nước phun cho 1 chậu.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sống, chiều cao của cây sau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, ựo chiều cao cây của mỗi công thức.

* Thắ nghim 5: Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng (S.

rolfsii) trên cây ựậu tương khi phun vào các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau bằng lượng dung dịch chế phẩm T. viride.

- Công thức 1: Phun sau khi mọc

- Công thức 2: Phun sau khi cây có một lá thật - Công thức 3: Phun sau khi cây có 3 lá thật. - Công thức 4: Không xử lý.

Mỗi công thức gieo 25 hạt/chậu, nhắc lại 3 lần. Tiến hành hoà 30mg chế phẩm T. viride/15ml nước phun cho 1 chậu ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau như ghi ở các công thức 1, 2, 3.

Theo dõi số hạt mọc, số hạt chết, số cây sốngsau mọc 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày, tắnh hiệu lực phòng trừ sau 28 ngày, ựo chiều cao của cây,

3.3.6.2. Phương pháp khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm T. viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo gốc mốc trắng hại vùng rễ ựậu tương ngoài ựồng trừ bệnh lở cổ rễ và héo gốc mốc trắng hại vùng rễ ựậu tương ngoài ựồng

ruộng

* Thắ nghim 1: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), diện tắch ô thắ nghiệm là 30 m2. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống ựậu tương DT84. + CT1: Xử lý hạt với lượng 0,2% chế phẩm (2g chế phẩm/1kg hạt) + CT2: Xử lý hạt với lượng 0,3% chế phẩm (3g chế phẩm/1kg hạt) + CT3: Xử lý hạt với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/1kg hạt) + CT4 : Xử lý hạt với lượng 0,7% chế phẩm (7g chế phẩm/1kg hạt) + CT5 : Xử lý hạt với lượng 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/1kg hạt) + CT6 : Không xử lý chế phẩm

Xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ựã ựịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước và trộn ựều, sau khi chế phẩm ựã ựược dắnh lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý.

Chỉ tiêu theo dõi: theo dõi tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu quả phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thắ nghim 2: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương và tưới chế phẩm nấm ựối kháng T. viride ở các giai ựoạn sinh trưởng ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), diện tắch ô thắ nghiệm là 30m2. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống ựậu tương DT84.

+ CT1: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + CT2: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + xử lý chế phẩm khi cây ra lá sò.

+ CT3: Xử lý hạt giống với lượng 0,5% chế phẩm (5g chế phẩm/kg hạt) + Xử lý chế phẩm khi cây bắt ựầu ra hoa.

+ CT4 (đC): Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành xử lý hạt giống theo phương pháp xử lý bán ướt, trộn hạt với chế phẩm theo các mức ựã ựịnh: 1kg hạt giống + chế phẩm + 30ml nước, trộn

ựều, sau khi chế phẩm ựã ựược dắnh lên vỏ hạt thì tiến hành gieo hạt ngay sau khi xử lý. Hòa 10g chế phẩm với 10lit nước ựể tưới cho 1 ô thắ nghiệm ở giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau như ghi trong các công thức 2, 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh và so sánh hiệu lực phòng trừ, so sánh năng suất giữa các công thức.

* Thắ nghim 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ựậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride ựến khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng trên diện rộng tại xã Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh.

Thắ nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức có diện tắch 500m2.

+ CT1: Xử lý hạt giống ựậu tương DT 84 với lượng chế phẩm là 1,0% chế phẩm (10g chế phẩm/kg hạt giống)

+ CT2 : Không xử lý chế phẩm.

Tiến hành ựiều tra, theo dõi tình hình bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng hại ựậu tương và tiến hành ựo chiều cao, ựếm số lá ở những công thức thắ nghiệm, ựịnh kỳựiều tra 7 ngày 1 lần. đến khi thu hoạch tiến hành ựếm số

quả/cây, cân năng suất riêng ở mỗi công thức ựể tiến hành so sánh, rút ra biện pháp tối ưu có hiệu quả kinh tế cao.

3.4. Công thc tắnh toán - Tắnh tỷ lệ hạt (%) nhiễm bệnh: - Tắnh tỷ lệ hạt (%) nhiễm bệnh: Tổng số hạt nhiễm Tỷ lệ hạt nhiễm (%) = Tổng số hạt kiểm tra * 100 - Tỷ lệ bệnh (%) tắnh theo công thức: A TLB % = B * 100 Trong ựó: A là tổng số lá (cây) bị bệnh B là tổng số lá (cây) ựiều tra

- Tắnh tỷ lệ (%) cây sống: Số cây sống Tỷ lệ cây sống (%) = Tổng số hạt gieo * 100 - Tắnh tỷ lệ cây chết (%): Số cây chết Tỷ lệ cây chết (%) = Tổng số hạt gieo * 100

- Hiệu lực phòng trừ (của thuốc và chế phẩm sinh học) trong thắ nghiệm xử lý hạt giống hoặc thắ nghiệm phun phòng bệnh tắnh theo công thức Abbott: C - T

HLPT (%) = ừ 100% C

Trong ựó: HLPT là hiệu lực của công thức tắnh theo phần trăm. C: tỷ lệ bệnh ở công thức không xử lý.

- Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học và nấm ựối kháng ựối với thắ nghiệm phun trừ bệnh sử dụng theo công thức Henderson - Tilton:

Cb ừ Ta HLPT (%) = (1- ) ừ 100 Ca ừ Tb Trong ựó: HLPT: là hiệu lực của thuốc tắnh theo phần trăm Ca là chỉ số bệnh ở công thức ựối chứng sau xử lý Cb là chỉ số bệnh ở công thức ựối chứng trước xử lý Ta là chỉ số bệnh ở công thức thắ nghiệm sau xử lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng chống ở huyện tiên du bắc ninh (Trang 34)