3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5.2. Khảo sát hiệu lực của nấm T viride phòng trừ bệnh nấm hại vùng rễ cây
cây ñậu tương DT84 vụ thu ñông 2009 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh
4.5.2.1. Xử lý hạt giống ñậu tương ñể phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh héo gốc mốc trắng ngoài ñồng tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vụ
thu ñông 2009
Hạch nấm và sợi nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii tồn tại trong ñất, khi gieo hạt, nấm từñất có thể xâm nhật vào hạt và cây con gây thối hạt, gây bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng hại cây con. ðể hạn chế tác hại của bệnh ñối với hạt và cây con, chúng tôi tiến hành xử lý chế phẩm nấm
Trichoderma viride vào hạt nhằm bảo vệ hạt không bị thối, giúp hạt nảy mầm và bảo vệ mầm, bảo vệ cây con trong quá trình phát triển. Kết quảñược trình bày ở bảng 4.17 và 4.18.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma viride xử lý hạt ñậu tương ñến phòng trừ bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani tại Cảnh Hưng,
Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Tỷ lệ bệnh (%) Ngày CT 8/10 15/10 22/10 29/10 5/11 12/11 19/11 26/11 3/12 10/12 HLPT (%) 1 1,33 3,07 4,00 4,40 4,80 5,20 5,20 5,20 5,20 5,20 50,00 b 2 1,33 2,53 3,60 4,00 4,27 4,40 4,40 4,40 4,40 4,40 57,69 b 3 0,67 1,33 1,60 1,87 2,00 2,13 2,13 2,13 2,13 2,13 79,49 a 4 0,67 1,20 1,47 1,60 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 83,33 a 5 0,40 0,80 1,20 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 87,18 a 6 2,53 5,60 8,00 9,47 10,00 10,27 10,40 10,40 10,40 10,40 LSD0.05 13,73 CV (%) 10,5
Ghi chú: Các chữcái giống nhau trong phạm vi cột không có sự khác nhau ởñộ tin cậy 95%
+ CT1 : Xử lý hạt với lượng 2 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT2 : Xử lý hạt với lượng 3 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT3: Xử lý hạt với lượng 5 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT4 : Xử lý hạt với lượng 7 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT5 : Xử lý hạt với lượng 10 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT6 : Không xử lý chế phẩm
Quả bảng 4.17 chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh ở các công thức xử lý hạt giống qua các ngày theo dõi luôn thấp hơn ở công thức ñối chứng. Tỷ lệ bệnh
ở công thức 5 (xử lý hạt với lượng 10 gam chế phẩm/1kg hạt giống) cho hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ cao nhất (87,18%). Như vậy, xử lý hạt giống ñậu tương bằng chế phẩm nấm T. viride cho hiệu quả phòng trừñối cao với bệnh lở cổ rễ ngoài ñồng ruộng.
Cùng với việc theo dõi bệnh lở cổ rễ, chúng tôi ñã theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm T. viride xử lý hạt giống ñối với bệnh héo gốc mốc trắng. Kết quảñược trình bày ở bảng 4.18.
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma viride xử lý hạt ñậu tương
ñến phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Tỷ lệ bệnh (%) Ngày CT 8/10 15/10 22/10 29/10 5/11 12/11 19/11 26/11 3/12 10/12 HLPT (%) 1 0,53 2,00 2,93 3,33 3,73 4,13 4,67 4,93 5,47 5,60 44,74 d 2 0,40 1,60 2,40 2,93 3,20 3,47 3,87 4,27 4,40 4,53 55,26 cd 3 0,27 0,80 1,47 1,87 2,13 2,40 2,53 2,93 3,07 3,20 68,42 bc 4 0,13 0,53 1,07 1,33 1,60 1,73 1,87 2,00 2,00 2,00 80,26 ab 5 0,13 0,53 0,80 0,93 0,93 0,93 0,93 1,07 1,07 1,07 89,47 a 6 1,60 3,33 4,93 6,27 7,60 8,00 8,93 9,47 9,87 10,13 LSD0.05 14,32 CV (%) 11,6
Ghi chú: Các chữcái giống nhau trong phạm vi cột không có sự khác nhau ởñộ tin cậy 95%
+ CT1 : Xử lý hạt với lượng 2 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT2 : Xử lý hạt với lượng 3 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT3: Xử lý hạt với lượng 5 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT4 : Xử lý hạt với lượng 7 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT5 : Xử lý hạt với lượng 10 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống + CT6 : Không xử lý.
Từ kết quảở bảng 4.18 chúng tôi thấy các công thức có xử lý hạt bằng chế phẩm Trichoderma viride có tỷ lệ bệnh thấp hơn công thức không xử lý.
Như vậy xử lý hạt giống bằng chế phẩm Trichoderma viride cho hiệu lực phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng ở ngoài ñồng tương ñối cao. Trong các
công thức xử lý hạt, công thức 5 có hiệu lực phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng cao nhất (89,47%).
Bên cạnh việc ñánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo gốc mốc trắng của việc xử lý hạt giống bằng chế phẩm nấm ñối kháng T. viride, chúng tôi ñã ñếm số lá, số quả/cây và tính năng suất ñậu tương thu
ñược ở mỗi công thức thí nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 4.19.
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng chế phẩm nấm ñối kháng
T. virideñến số lá, số quả trên cây và năng suất ñậu tương vụ thu ñông 2009 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh
Chỉ tiêu CT Số lá/cây Số quả/cây Năng suất kg/90m2 Năng suất (tạ/ha) 1 10,6 17,40 18,8 20,89 2 10,67 18,53 19,0 21,1 3 11,24 19,20 20,6 22,89 4 11,28 19,87 21,5 23,89 5 11,52 21,07 22,7 25,22 6 10,28 15,13 17,8 19,78
Qua bảng 4.19, chúng tôi thấy các công thức ñược xử lý hạt giống bằng chế phẩm nấm T. viride có số lá, số quả/cây và năng suất cao hơn công thức không xử lý. Công thức 5 có số lá, số quả/cây và năng suất cao nhất, cụ thể là 11,52 lá/cây, 21,07 quả/cây và năng suất 25,22 tạ/ha.
4.5.2.2. Xử lý hạt giống ñậu tương DT84 và phun ở một số giai ñoạn sinh
trưởng của cây ñậu tương bằng chế phẩm Trichoderma viride ngoài ñồng
ruộng tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh
Tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo kết hợp với tưới chế phẩm
ñể xác ñịnh hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo gốc mốc trắng ngoài
ñồng của chế phẩm. Kết quả thu ñược trình bày ở bảng 4.20 và 4.21.
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của xử lý hạt giống và thời ñiểm phun chế phẩm
Trichoderma virideñến bệnh lở cổ rễ(Rhizoctonia solani)ñậu tương tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Tỷ lệ bệnh (%) Ngày CT 8/10 15/10 22/10 29/10 5/11 12/11 19/11 26/11 3/12 10/12 HLPT (%) 1 0,93 1,87 2,27 2,53 2,67 2,67 2,67 2,67 2,67 2,67 73,68 b 2 0,40 0,67 0,93 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 89,47 a 3 0,80 1,87 2,13 2,40 2,53 2,53 2,53 2,53 2,53 253 75,00 b 4 2,93 5,47 7,47 8,93 9,47 10,00 10,13 10,13 10,13 10,13 LSD0.05 12,7 CV (%) 9,9
Ghi chú: Các chữcái giống nhau trong phạm vi cột không có sự khác nhau ởñộ tin cậy 95%
+ CT1: Xử lý hạt giống với lượng 5 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống
+ CT2: Xử lý hạt giống với lượng 5 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống kết hợp phun chế phẩm khi cây ra lá sò.
+ CT3: Xử lý hạt giống với lượng 5 gam chế phẩm T. viride/1kg hạt giống kết hợp phun chế phẩm khi cây bắt ñầu ra hoa.
+ CT4: Không xử lý.
Kết quả ở bảng 4.20 cho thấy hiệu lực giữa các công thức có sự khác nhau, trong ñó công thức xử lý hạt giống kết hợp phun chế phẩm khi cây ra lá sò (CT2) cho hiệu lực phòng trừ cao nhất (89,47%); công thức xử lý hạt giống kết hợp phun chế phẩm khi cây bắt ñầu ra hoa (CT3) và công thức không phun chế
phẩm sau khi cây mọc (CT1) hiệu lực ñạt thấp hơn (75,0% và 73,68%).
Như vậy ñối với bệnh lở cổ rễ ñậu tương, việc kết hợp xử lý hạt giống với phun chế phẩm khi cây ra lá sò cho hiệu lực phòng trừ cao nhất.
Cùng với việc theo dõi bệnh lở cổ rễ, chúng tôi ñã theo dõi ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống và phun chế phẩm ñến bệnh héo gốc mốc trắng. Kết quảñược trình bày ở bảng 4.21.
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của xử lý hạt giống và thời ñiểm phun chế phẩm
Trichoderma viride ñến bệnh héo gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc ñậu tương tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Tỷ lệ bệnh (%) Ngày CT 8/10 15/10 22/10 29/10 5/11 12/11 19/11 26/11 3/12 10/12 HLPT (%) 1 0,53 0,93 1,33 1,73 1,73 2,13 2,27 2,53 2,53 2,53 78,65 c 2 0,00 0,53 0,53 0,53 0,53 0,80 0,80 0,93 0,93 0,93 92,13 a 3 0,13 0,93 1,47 1,60 1,73 1,73 1,73 1,87 1,87 1,87 84,27 b 4 1,60 4,13 5,73 7,33 8,40 9,33 10,00 10,80 11,60 11,87 LSD0.05 5,25 CV (%) 8,4
Ghi chú: Các chữcái giống nhau trong phạm vi cột không có sự khác nhau ởñộ tin cậy 95%
+ CT1: Xử lý hạt giống với lượng 5g chế phẩm nấm T. viride/1kg hạt giống
+ CT2: Xử lý hạt giống với lượng 5g chế phẩm nấm T. viride/1kg hạt giống kết hợp xử lý chế phẩm khi cây ra lá sò.
+ CT3: Xử lý hạt giống với lượng 5g chế phẩm nấm T. viride/1kg hạt giống kết hợp xử lý chế phẩm khi cây bắt ñầu ra hoa.
+ CT4: Không xử lý.
Từ bảng 4.21 chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh ở các công thức xử lý chế phẩm thấp hơn công thức ñối chứng. Hiệu lực phòng trừ của công thức 2 (xử lý hạt giống với lượng 5g chế phẩm nấm T. viride/1kg hạt giống kết hợp phun chế phẩm khi cây ra lá sò) là cao nhất (92,13%). Hiệu lực phòng trừ của công thức 3 là 84,27%; của công thức 1 là 78,65%. Như vậy việc xử lý hạt giống kết hợp với
việc phun chế phẩm sớm cho cây ñậu tương ở ngoài ñồng cho hiệu lực phòng trừ
bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc) cao nhất.
Cùng với ñánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng của việc xử lý hạt giống và phun chế phẩm vào các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau, chúng tôi tiến hành ñếm số lá, số quả/cây và tính năng suất ñậu tương thu
ñược ở mỗi công thức thí nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 4.22.
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của xử lý hạt giống và thời ñiểm phun chế phẩm
Trichoderma viride ñến số lá, số quả trên cây và năng suất ñậu tương tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Chỉ tiêu CT Số lá/cây Số quả/cây Năng suất kg/90m2 Năng suất (tạ/ha) 1 11,28 21,20 20,3 22,56 2 12,08 22,07 22,4 24,89 3 11,36 21,27 19,9 22,11 4 11,04 18,60 18,6 20,67 5 10,72 17,20 18,2 20,22 6 10,52 17,07 18,0 20,00
Qua bảng 4.22 chúng tôi thấy các công thức có xử lý hạt giống và phun vào các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau bằng chế phẩm nấm T. viride có số
lá, số quả/cây và năng suất cao hơn so với công thức không xử lý. Công thức 2 (xử lý hạt giống với lượng 5g chế phẩm/1 kg hạt giống, kết hợp phun chế
phẩm khi cây ra lá sò) cho số lá, quả/cây và năng suất cao nhất (12,08 lá/cây, 22,07 quả/cây, năng suất 24,89 tạ/ha).
Qua ñó, chúng tôi nhận thấy trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng hại rễ ñậu tương bằng cách xử lý hạt giống kết hợp phun chế phẩm
Trichoderma viride vào giai ñoạn cây ra lá sò cho hiệu quả phòng trừ cao nhất, số
4.5.2.3. Phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng và lở cổ rễ ñậu tương bằng chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride trên diện rộng tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh
ðể ñánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh nấm hại vùng rễ cây ñậu tương của chế phẩm Trichoderma viride trong vụ thu ñông 2009, chúng tôi tiến hành xử lý hạt bằng chế phẩm rồi gieo trên diện rộng tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh. Kết quả thể hiện ở bảng 4.23.
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của xử lý hạt bằng chế phẩm Trichoderma viride phòng chống bệnh héo gốc mốc trắng, lở cổ rễñậu tương trên diện rộng tại Cảnh
Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Tỷ lệ bệnh (%) Lở cổ rễ Héo gốc mốc trắng Ngày theo dõi Giai ñoạn sinh trưởng của cây CT1 CT2 CT1 CT2 08/10/2009 Cây con 0,97 3,12 0,15 1,33 15/10/2009 Cây con 1,85 6,55 0,55 4,67 22/10/2009 Cây 2-3 lá thật 2,50 8,50 1,10 7,50 29/10/2009 Cây 3-4 lá thật 2,63 9,33 1,33 8,55 05/11/2009 Cây 4-5 lá thật 3,11 10,67 1,65 9,33 12/11/2009 Ra hoa 3,11 11,33 1,80 9,67 19/11/2009 Ra hoa rộ - quả non 3,11 11,33 1,87 10,85 26/11/2009 Quả non 3,11 11,33 1,87 11,33 03/12/2009 Làm hạt 3,11 11,33 1,87 11,67 10/12/2009 Làm hạt 3,11 11,33 1,87 12,33 17/12/2009 Quả chắc 3,11 11,33 1,87 12,33 24/12/2009 Quả chắc 3,11 11,33 1,87 12,33 Ghi chú: + CT1: Xử lý hạt giống ñậu tương DT84 (10g chế phẩm/kg hạt giống) + CT2 : Không xử lý.
Qua bảng 4.23 cho thấy tỷ lệ bệnh héo gốc mốc trắng và lở cổ rễ ở
Tỷ lệ bệnh lở cổ rễở công thức xử lý hạt là 3,11%, trong khi ñó, ở công thức không xử lý hạt tỷ lệ bệnh là 11,33%. ðối với bệnh héo gốc mốc trắng, ở
công thức xử lý hạt tỷ lệ bệnh thấp (1,87%); ở công thức không xử lý hạt, tỷ
lệ bệnh là 12,33%. Qua ñó cho thấy việc xử lý hạt bằng chế phẩm T. viride
(10g chế phẩm/1 kg hạt giống) giúp cây tăng khả năng chống chịu với bệnh lở
cổ rễ và héo gốc mốc trắng, hiệu quả phòng trừ cao.
ðể ñánh giá hiệu quả xử lý hạt giống ñậu tương bằng chế phẩm
Trichoderma viride trên diện rộng tại Cảnh Hưng – Tiên Du – Bắc Ninh vụ
thu ñông 2009, chúng tôi tiến hành ño chiều cao cây, ñếm số lá, số quả/cây, tính năng suất thu ñược tại mỗi công thức. Kết quả thể hiện ở bảng 4.24.
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng chế phẩm nấm
Trichoderma viride ñến chiều cao, số lá, số quả trên cây và năng suất ñậu tương tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh vụ thu ñông 2009
Chỉ tiêu CT Chiều cao cây (cm) Số lá TB/cây Số quả TB/cây Năng suất kg/90m2 Năng suất (tạ/ha) 1 62,74 11,52 25,53 22,37 24,86 2 54,89 10,4 18,40 17,62 19,58 Kết quả bảng 4.24 cho thấy sự khác biệt khá rõ giữa 2 công thức có xử lý và không xử lý chế phẩm. Trong công thức có xử lý chế phẩm, chiều cao cây, số
lá trung bình trên cây, số quả trung bình trên cây và năng suất ñạt ñược cao hơn hẳn so với công thức không xử lý chế phẩm. Năng suất ở công thức xử lý chế
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
1. Thành phần nấm hại trên hạt giống ñậu tương vụ xuân 2010 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh gồm 8 loài thuộc 4 bộ và 6 họ khác nhau, trong ñó loài Aspergillus flavus và loài Aspergillus niger xuất hiện phổ biến và tỷ lệ hạt nhiễm bệnh cao, các loài khác ít phổ biến.
2. Trong vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010 tại Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh, thành phần nấm bệnh hại ñậu tương DT84 khá phong phú gồm 10 loài, trong ñó có 4 loài hại vùng rễ và 6 loài hại lá. Các loài xuất hiện phổ
biến là nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, sương mai và gỉ sắt. Ở ñiều