với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo Lê Quốc Sử "Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển mục ựắch sử dụng ựất ựều chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, song giữa chúng ựều chịu tác ựộng của yếu tố quan trọng nhất là các ựịnh hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước, các chủ trương và chắnh sách phát triển kinh tế của Chắnh phủ" [22].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 20 cơ cấu kinh tế với chuyển mục ựắch sử dụng ựất luôn có mối quan hệ mật thiết với nhaụ Mục tiêu của tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tiền ựề cho chuyển mục ựắch sử dụng ựất và ngược lại, chuyển mục ựắch sử dụng ựất tạo ựiều kiện cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong quá trình phát triển xã hội, mục tiêu luôn ựược ựặt ra là phấn ựấu ựể ựảm bảo cho cuộc sống của con người ngày càng ựược nâng cao hơn, tức là giá trị sản xuất ngày càng tăng nhằm ựáp ứng nhu cầu của xã hộị Do ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước mỗi thời kỳ có những mục tiêu khác nhau nên ựặt ra yêu cầu giá trị sản xuất của các ngành trong mỗi thời kỳ cũng khác nhau, tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khi cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, sẽ có một diện tắch ựất chuyển mục ựắch sử dụng phù hợp với cơ cấu kinh tế ựó. Trước năm 1986, ở nước ta tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ chỉ ở mức ựộ thấp, diện tắch ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng sang ựất phi nông nghiệp không lớn. Lúc ựó yêu cầu về lương thực lớn nên chủ yếu là khai thác ựất chưa sử dụng ựể ựưa vào sản xuất nông nghiệp. Sau năm 1986, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước và các vùng theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP nên nhu cầu về ựất phi nông nghiệp cũng phải tăng lên cho xây dựng các KCN, các hạ tầng kinh tế - xã hội ựể ựảm bảo cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấụ Kết quả là một diện tắch ựáng kể ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sang ựất phi
nông nghiệp ựể thực hiện mục tiêu ựó. Như vậy, mục tiêu của chuyển dịch cơ
cấu kinh tế chắnh là tiền ựề cho chuyển mục ựắch sử dụng ựất.
Bên cạnh ựó, khi nói ựến cơ cấu ngành của nền kinh tế, cần lưu ý ựến chỉ
tiêu tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP). Tổng sản phẩm
quốc nội là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do tất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trên phạm vi lãnh thổ trong từng thời kỳ. Tổng sản phẩm quốc nội ựược tắnh bằng giá thực tế (là cơ sở tắnh cơ cấu kinh tế) và giá so sánh (là cơ sở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 21 tắnh tốc ựộ tăng trưởng).
Như vậy, GDP ựo lường giá trị sản lượng ựược sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong phạm vi nền kinh tế. Trong khi ựó, giá trị sản lượng ựược biểu thị qua hàm sản xuất sau :
Sản lượng = f (vốn, lao ựộng, ựất ựai, kiến thức kỹ thuật)
Trong hàm sản xuất này, ựất ựai ựóng vai trò như là một tư liệu sản xuất, có ảnh hưởng tới giá trị sản lượng. Khi ựầu vào (ựất ựai) có biến ựộng (tăng hoặc giảm do chuyển mục ựắch sử dụng) theo nhu cầu của các ngành thì sẽ ảnh hưởng ựến giá trị sản lượng và qua ựó tác ựộng ựến giá trị GDP của
các ngành, tác ựộng ựến cơ cấu kinh tế và tốc ựộ tăng trưởng của kinh tế.Như
vậy, biến ựộng ựất ựai (tăng hoặc giảm) do chuyển mục ựắch sử dụng ựất là
cơ sở tạo ựiều kiện cho thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
) , ( ) 1 , ( ) ( 1 t i g t i s t g N i ∑ = Ớ − = (1) Trong ựó : t là năm
g(t) - tốc ựộ tăng GDP cả nước năm t;
s(i,t-1) - là cơ cấu GDP của ngành i năm t so với tổng GDP. g(i,t) - tốc ựộ tăng GDP của ngành i năm t.
Nhưng tốc ựộ tăng GDP của ngành g(i,t) là do sản lượng của ngành quyết ựịnh, tức là có liên quan ựến tư liệu ựầu vào, trong ựó có ựất ựaị
Mặt khác, sản lượng SL = W . L
Trong ựó W : năng suất ; L : ựất
SLt = Wt . Lt
ln SL (t) = ln W(t) + ln L(t)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22 ln SL(t)Ỗ = --- dt = --- dt + --- dt
SL(t) L(t) W(t)
Hay g(t) = gl + gW ( 2)
Ý nghĩa của công thức này ở chỗ cho thấy tốc ựộ tăng trưởng của ngành do tốc ựộ tăng năng suất và tốc ựộ tăng sử dụng ựất quyết ựịnh.
Thay g(t) của công thức (2) vào công thức (1), ta có
R
g (t) = ∑ s(r, t-1) . (g(wr, t) + g(lr, t)) r=1
Trong ựó: g(wr,t) tăng trưởng do tăng năng suất của vùng r tại năm t
g(lr,t) tăng trưởng do tăng ựất (land) của vùng r tại năm t s (r, t-1) - cơ cấu GDP của vùng r, ngành i tại năm t-1 g(t) - tốc ựộ tăng GDP
Từ công thức này cho thấy, giữa tốc ựộ tăng trưởng GDP của
các ngành với tốc ựộ tăng trưởng ựất có mối quan hệ với nhau.