Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 48 - 61)

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

* Tình hình tăng trưởng kinh tế chung thời kỳ 1991 Ờ ựến nay

Là huyện nằm cách không xa thị xã Bắc Giang với nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, Lục Nam ựã có những bước chuyển mình theo nhịp ựiệu phát triển kinh tế chung của các huyện thị trong tỉnh, dần từng bước ựưa nền kinh tế ựi vào ổn ựịnh và phát triển:

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân chung của huyện thời kỳ 1991 -

1995 ựạt 8,51%, cao hơn bình quân chung của tỉnh (8,20%). Nhờ có ựổi mới cơ

chế quản lý, những năm gần ựây kinh tế Lục Nam ựã có những bước phát triển ựáng kể. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm sau ựều tăng so với những năm trước

(năm 1997 tăng 6,7% so với năm 1996 và năm 1998 tăng 4,61% so với năm

1997). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là 7,35%/năm (mục

tiêu ựề ra 6,05%, bình quân cả tỉnh 5,93%). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời

kỳ 2001-2010 ước ựạt 7,5%/năm, tăng 0,15% so với thời kỳ 1996-2000.

- Nông lâm nghiệp là ngành vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả thời kỳ 2001-2010 ựạt 7,4%/năm tăng 0,2%/ năm so với thời kỳ 1996 - 2000 (ựạt 7,20%/năm), cao hơn nhiều so

với thời kỳ 1991 - 1995 (1,50%/năm). Mức tăng trưởng năm 2010 ước tắnh so với

2000 ựạt 4,02%, năng suất ựạt trên 7 tấn/ha/năm. Tổng sản lượng lương thực quy thóc ước tắnh năm 2010 ựạt 75200 tấn, tăng 9,05% so với năm 1996, lương thực bình quân ựầu người tăng từ 388 kg năm 2000 lên khỏang 400 kg năm 2010.

- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh từ 5,90 tỷ ựồng năm 1991 lên 8,09 tỷ ựồng năm 1995 với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 8,21%/năm trong thời kỳ 1991 - 1995. Năm 2000, giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 12,3 tỷ ựồng, tăng 6,61% so với năm 1998, ựạt tốc ựộ tăng trưởng 26,18%. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40 thời kỳ 1996 - 2000 là 18,95%/năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả thời kỳ 2001 - 2010 khoảng 20%/năm.

- Kinh tế dịch vụ thương mại ựược giữ vững và phát triển rộng khắp trên toàn huyện với tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 2001-2010 ước ựạt 9,85% cao hơn so với bình quân các thời kỳ 1996 - 2000 (ựạt 9,70%), thời kỳ 1991 - 1995 (7,55%), phát triển cả về số hộ, quy mô hoạt ựộng, xuất hiện các hình thức kinh doanh như: doanh nghiệp, nhóm, hộ... với nhiều mặt hàng phong phú, ựa dạng ựáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

- Trong những năm qua, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành trên ựịa bàn huyện diễn ra còn chậm và còn hạn chế, ngành nông nghiệp vẫn

chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế (74,86% năm 2000 và ước tắnh

65,36% năm 2010). Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng như ngành

dịch vụ, mặc dù ựã có những bước phát triển ựáng kể nhưng vẫn chưa chiếm ựược vị trắ chủ ựạo trong cơ cấu nền kinh tế.

Sự chuyển dịch cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa cơ cấu các loại cây trồng... theo chiều hướng tốt, ựã bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh cao trong ngành nông nghiệp. Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 65,80% năm 1991 xuống còn 62,6% năm 1994; tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 34,2% lên 37,4% vào năm 1994. Một số năm gần ựây, việc chuyển dịch mạnh cơ cấu giữa các loại cây trồng ựã làm tăng nhanh tỷ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu

ngành nông nghiệp (từ 62,6% năm 1994 lên 77,45% năm 1998). để tạo ựộng

lực thúc ựẩy nền kinh tế phát triển và ựem lại hiệu quả cao, tạo thêm công ăn việc làm cho lao ựộng, nâng cao ựời sống của nhân dân, trong những năm tới ngoài việc tiếp tục chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, cần ựầu tư, ựẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, mở ra hướng khai thác ngành dịch vụ du lịch, tăng nhanh tỷ trọng của các ngành này trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

* Thực trạng phát triển các ngành

- Ngành nông - lâm nghiệp

+ Về trồng trọt: bề mặt diện tắch ựất ựai của Lục Nam ngày càng ựược khai thác có hiệu quả. Hệ số sử dụng ựất tăng từ 1,76 lần năm 1996 lên 1,84 lần năm 2000 và 2 lần năm 2010. Tổng diện tắch gieo trồng năm 2010 ựạt 37.468 ha tăng 9807 ha so với năm 2000 (ựạt 27661 ha). Diện tắch cây lương thực

chiếm tỷ trọng cao nhất (75%) trong cơ cấu cây trồng của huyện (trong ựó diện

tắch lúa chiếm 56%). Việc ựầu tư thâm canh theo chiều sâu ựược kết hợp chặt

chẽ giữa các yếu tố như: giải quyết nhanh về giống, cây con, tăng cường biện pháp phòng bệnh, tổ chức thời vụ hợp lý... Trong canh tác ựã khuyến khắch áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựưa các giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất phù hợp với từng vùng nên năng suất lúa ựạt trên 38 tạ/ha/vụ

(năm 1999), 40 tạ/ha/vụ (năm 2000), và ước ựạt 50 tạ/ha/vụ (năm 2010).

Các loại cây lương thực khác như ngô, khoai, sắn... cũng như tập ựoàn các loại cây màu, cây công nghiệp ngắn ngàỵ.. ựã ựược chú trọng phát triển, chiếm 14% trong tổng diện tắch gieo trồng năm 2000 và khoảng 20% trong năm 2010. Sản phẩm của các loại cây này góp phần không nhỏ làm tăng giá trị sản phẩm của ngành trồng trọt. Bên cạnh ựó, việc chuyển ựổi cơ cấu cây

trồng, ựưa các loại cây ăn quả có giá trị (như vải, nhãn, nạ..) vào thay thế một

số cây trồng kém hiệu quả trên các chân ruộng cao, vườn ựồị.. không những làm tăng ựáng kể giá trị sản xuất của ngành mà còn góp phần quan trọng trong việc thúc ựẩy kinh tế hộ gia ựình phát triển.

+ Về chăn nuôi: trong những năm qua, chăn nuôi ựã ựược quan tâm ựầu tư, phát triển khá về số lượng và chất lượng. Tỷ trọng chăn nuôi tăng dần trong cơ cấu ngành nông nghiệp từ 34,2% năm 1991 lên 37,4% năm 1994, 39% năm 2000, khoảng 42,5% năm 2010 . Một số năm gần ựây, do giá lương thực tăng và ựầu ra tiêu thụ chậm nên phần nào ựã ảnh hưởng ựến sự phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42

triển của ngành (tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng giảm). Tuy nhiên số

lượng ựàn gia súc, gia cầm hàng năm vẫn tăng .

Các chương trình sin hoá ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn, nuôi gia cầm theo kiểu công nghiệp, các loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao ựã và ựang ựược triển khai, bước ựầu ựem lại hiệu quả. Năm 2000, toàn huyện có 31735 con trâu bò, với sản lượng thịt hơi xuất chuồng ựạt 186 tấn; ựàn lợn ựạt trên 72 ngàn con

(vượt 4% so với kế hoạch) với sản lượng trên 5 ngàn tấn; ựàn gia cầm vượt kế

hoạch 12%... Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong các khâu giống, thức ăn tổng hợp, phòng trừ dịch bệnh... tạo ra năng suất cao làm tăng sản lượng thịt và tăng giá trị sản phẩm. Năm 2010 ựàn gia súc toàn huyện có 56568 tăng 78,25%, ựàn gia cầm có 96 ngàn con tăng 33,33% so với năm 2000.

Tuy nhiên việc phổ biến và áp dụng rộng rãi các phương pháp chăn nuôi, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong các khâu giống, thức ăn... cũng như các vấn ựề về vốn còn nhiều hạn chế.

+ Về lâm nghiệp: Gần ựây phong trào trồng cây lâm nghiệp, cây lâu năm ựã ựược chú trọng phát triển. Từ năm 1996 ựến nay toàn huyện trồng mới ựược hơn 6300 ha rừng, khoanh nuôi tái sinh trên 6200 ha, ựưa tỷ lệ che phủ từ 28% năm 1996 lên 38% năm 2000 và 40% năm 2010.

Mô hình vườn ựồi, vườn rừng hiện ựang ựược phát triển mạnh với các Dự án 327, PAM, Chương trình 120... không những ựem lại hiệu quả cho ngành lâm nghiệp, tạo vẻ ựẹp cảnh quan, bảo vệ môi trường... mà còn góp phần ựáng

kể làm tăng thu nhập cho các hộ gia ựình (nhiều hộ cho thu nhập từ 20 - 30

triệu ựồng...).

- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Là huyện với nền sản xuất nông nghiệp chủ yếu, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Lục Nam trước ựây hầu như kém phát triển. Sau nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43 năm lúng túng trong chuyển ựổi cơ chế, gần ựây ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựã từng bước ựi vào thế ổn ựịnh và phát triển với tốc ựộ tăng trưởng bình quân tăng liên tục qua các năm từ 8,21% (bình quân thời kỳ 1991 - 1995) lên 12,6% (năm 1998). Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước ựạt 18,5 tỷ tăng 6,2 tỷ ựồng, tương ứng với 50,4% so với năm 2000.

Các ngành mũi nhọn như sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất ựồ mộc, thực phẩm ựồ uống, cơ khắ có vai trò quan trọng trong việc thúc ựẩy sự phát triển của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cũng như góp phần làm tăng trưởng kinh tế của huyện, tạo ra việc làm, thu hút lao ựộng. Trong khối ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp ựến là sản xuất ựồ mộc, thực phẩm, ựồ uống, sản xuất cơ khắ (tương ứng là 45 - 21 - 15 - 6%). Ngoài ra còn một số các ngành nghề khác như dệt may, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm... cũng ựóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành và phần nào cải thiện ựời sống nhân dân.

Trong những năm tới, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện sẽ tiếp tục ựược duy trì, ựầu tư phát triển và mở rộng trên quy mô tập trung với tốc ựộ tương ựối cao, tận dụng khai thác tối ựa tiềm năng hiện có ựể phát triển nhanh các ngành mũi nhọn, nhằm tăng nhanh tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế của Lục Nam. Như vậy theo dự kiến, từ nay ựến năm 2020, huyện sẽ phải dành ra một quỹ ựất nhất ựịnh ựể xây dựng các cụm kinh tế sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựịa phương cũng như các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ khác.

- Ngành dịch vụ thương mại và du lịch

+ Dịch vụ thương mại: với việc ựổi mới cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường ựã thúc ựẩy các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh và tăng nhu cầu giao lưu trao ựổi hàng hoá. Ngành dịch vụ thương mại của Lục Nam ựược giữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 44 vững và phát triển rộng khắp trong toàn huyện, hoạt ựộng có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất và ựời sống của nhân dân.

+ Dịch vụ du lịch: trong những năm qua hoạt ựộng dịch vụ du lịch của huyện kém phát triển, chưa khai thác triệt ựể tiềm năng du lịch vốn có. Việc ựầu tư xây dựng các công trình phục vụ cho các hoạt ựộng du lịch như nâng cấp ựường giao thông, xây dựng khu nghỉ ngơi giải trắ... ở các ựịa ựiểm thuận

lợi cho du lịch, thăm quan (Suối Mỡ) chưa ựược quan tâm ựúng mức, gây hạn

chế lớn ựến sự phát triển của loại hình dịch vụ nàỵ Trong những năm tới cần có sự quan tâm, ựầu tư của các cấp ngành, xây dựng các công trình phục vụ cho hoạt ựộng du lịch, nhằm khai thác tối ựa tiềm năng hiện có, thúc ựẩy kinh tế dịch vụ phát triển.

Trong tương lai, khi nền kinh tế phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... các loại mặt hàng ngày càng tăng, ựồng thời với sự phát triển của khu vực ựô thị, các tụ ựiểm dân cư kiểu ựô thị, các khu du lịch... thì các hoạt ựộng dịch vụ thương mại - du lịch của huyện sẽ ựược phát triển với tốc ựộ rất cao ựể ựáp ứng nhu cầu thực tiễn. Như vậy, huyện sẽ phải dành ra một quỹ ựất nhất ựịnh ựể xây dựng các công trình

ựáp ứng yêu cầu phát triển của ngành dịch vụ thương mại và du lịch (ựặc biệt

là khu du lịch Suối Mỡ). đây cũng là vấn ựề gây sức ép ựối với việc sử dụng

ựất của huyện.

- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

+ Giao thông: Lục Nam là một trong số ắt huyện của tỉnh hội ựủ 3 loại hình giao thông: ựường bộ, ựường thuỷ và ựường sắt . Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện ựược hình thành theo 3 cấp quản lý: trung ương, tỉnh, huyện với các tuyến:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 45

Ớ Quốc lộ 31: chạy theo hướng từ Tây sang đông với chiều dài qua

huyện là 17 Km (Trung ương quản lý).

Ớ Quốc lộ 37: chạy dọc từ Bắc xuống Nam với chiều dài qua huyện là 28

Km (do Trung ương quản lý).

Ớ Tỉnh lộ 293 dài 35 Km từ Chằm (Tiên Hưng) ựi đồng đỉnh (Bình Sơn).

Ớ Ngoài các tuyến trên, toàn huyện còn có 61 Km ựường huyện lộ (gồm 6

tuyến); 145 Km ựường trục xã; 29 Km ựường chuyên dùng lâm nghiệp; hơn 600 Km

ựường giao thông thôn xóm, nội ựồng ựược phân bố ựều khắp trong toàn huyện.

+ Thuỷ lợi: theo số liệu thống kê ựến năm 2000, toàn huyện có 21 Km kênh mương, 90 hồ ựập chứa nước lớn nhỏ ựảm bảo ựủ tưới cho hơn 3500 ha

(ựạt 85% so với thiết kế). Bên cạnh ựó, còn có 31 trạm bơm lớn nhỏ (gồm 34

máy) cung cấp ựủ nước tưới cho gần 1000 ha (ựạt gần 100% so với thiết kế).

Ngoài ra, sông Lục Nam với chiều dài 38 Km, có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cũng như tiêu thoát nước toàn ựịa bàn huyện. Tuy nhiên do chất lượng công trình bị xuống cấp ựó hạn chế ựến khả năng tiêu thoát nước trong mùa mưa, gây nên tình trạng úng lụt ở một số khu vực, nhất là vùng ựồng

chiêm trũng (gồm các xã Yên Sơn, Bắc Lũng, Khám Lạng...). Mặt khác ở khu

vực phắa đông của huyện, do không chủ ựộng trong việc cung cấp nước tưới mà phụ thuộc chủ yếu vào lưu lượng nước ở các hồ ựập dự trữ, nên ựó ảnh hưởng không nhỏ ựến quá trình sản xuất của vùng. Vì vậy, trong tương lai ngoài việc thường xuyên nạo vét, tu bổ, nâng cấp và mở rộng hệ thống này, cần phải xây dựng mới hệ thống kênh mương, trạm bơm cũng như từng bước thực hiện tốt chương trình Ộkiên cố hóa kênh mươngỢ, ựảm bảo tưới tiêu theo yêu cầu và tiết kiệm ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 46 Toàn huyện có 18 Km ựê, hơn 20 Km ựập và hệ thống bờ vùng, bờ bao, ựược bảo vệ, tu bổ thường xuyên góp phần tắch cực trong công tác phòng chống lụt bão, giữ an toàn cho sản xuất và sinh hoạt.

Trên cơ sở hiện trạng mật ựộ và chất lượng các công trình, dự kiến trong những năm tới nhu cầu ựất thuỷ lợi tăng ựáng kể, ựáp ứng cho việc mở rộng cũng như xây dựng mới các công trình gồm trạm bơm, ựê ựập, và hệ thống kênh mương...

+ Năng lượng, viễn thông: việc ựiện khắ hóa nông thôn của Lục Nam những năm gần ựây ựã ựược các cấp, các ngành quan tâm. Hiện tại 100% các xã có lưới ựiện sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên khả năng cung cấp còn hạn chế và sử dụng lưới ựiện còn thấp một phần do giá thành cao, song phần nào ựó ựáp ứng ựược yêu cầu cho sản xuất và phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Hệ thống loa truyền thanh ựược ựưa xuống các thôn, xã cùng với

mạng lưới thông tin liên lạc ngày càng phát triển (toàn huyện có 5 tổng ựài với

886 máy ựiện thoại, bình quân 0,46 máy /100 dân), các công trình bưu ựiện văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)