Thay ựổi phương thức quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 75 - 79)

huyện Lục Nam trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện năm 2010 là 59.714,75 ha, trong ựó có 18.734,13 ha ựất sản xuất nông nghiệp, chiếm 31,37%, bao gồm 9.816,49 ha ựất ruộng, 279,86 ha ựất trồng rau và cây công nghiệp ngắn ngày, 5 ha ựất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, 8.632,78 ha ựất trồng cây lâu năm. Bình quân ựất nông nghiệp theo ựầu người là 777 m2 gấp 1,2 lần so với tỉnh Bắc Giang (647 m2/người). đất ựai của huyện chủ yếu là ựất dốc, dễ bị rửa trôi, bạc màu nên phần lớn diện tắch ựất có thể canh tác 1-2 vụ mỗi năm, chỉ một số ắt khu vực có thể trồng 3 vụ/năm. Tuy nhiên, hệ thống cây trồng ựa dạng, hệ thống giao thông nông thôn và các công trình thủy lợi ựược cải thiện ựã góp phần tăng thu nhập trên ựất so với trước kiạ Các loại cây trồng chủ yếu của vùng gồm lúa, ngô, khoai lang, rau, lạc, sắn và ựỗ tương.

Trước ựổi mới, ựất nông nghiệp của Lục Nam cùng với các huyện khác của tỉnh Bắc Giang cũng như các ựịa phương trong cả nước, thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước và hợp tác xã là ựại diện.

Từ sau cải cách kinh tế năm 1986 và cải cách về chắnh sách ựất ựai, người nông dân ựã ựược sử dụng ựất lâu dài và có quyền sử dụng, thừa kế, chuyển giao, chuyển ựổi và cho thuê ựất. Các chắnh sách ựất ựai từ năm 1980 ựã dần thu hẹp khoảng cách giữa quyền sở hữu ựất và quyền sử dụng, từ ựó khuyến khắch người nông dân ựầu tư vào sử dụng ựất ựể nâng cao quy mô sản xuất và ựiều kiện sống của mình. đặc biệt, khi có Luật đất ựai năm 1993, sửa ựổi bổ sung năm 1998 và năm 2003 các chắnh sách ựất ựai ựã khuyến khắch việc tập trung và tắch lũy ựất ở cấp hộ gia ựình.

Từ năm 1994, các nông dân ựã ựược giao ựất nông nghiệp ựể sử dụng lâu dài theo quy ựịnh của luật ựât ựaị Nếu so sánh năm ựầu tiên (sau khi nông dân ựược cấp ựất ựể sử dụng lâu dài năm 1995) với năm 2003 (10 năm sau) sẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65 cho thấy diện tắch ựất trồng lúa ựã giảm nhẹ trong khi sản xuất và sản lượng lúa tăng nhanh.

Kể từ năm 2001 ựến nay, nhất là sau khi Luật đất ựai năm 2003 sửa ựổi, quản lý và sử dụng ựất ựai ở Lục Nam ựã có nhiều thay ựổị Các loại cây trồng mang lại lợi nhuận thấp ựang ựược thay thế bằng các loại cây khác có hiệu quả cao hơn. Những cải cách về ựất ựai ựã tác ựộng ựến các phương thức sử dụng ựất như thay ựổi cơ cấu cây trồng, chăn nuôi gia súc, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật hợp lý và thay ựổi quy mô ựầu tư cho ựầu vào sản xuất. Diện tắch ngô, khoai lang và mắa ựều giảm trong khi diện tắch sản xuất và năng suất rau màu (ựậu tương, lạc, rau) ựều tăng nhanh. Năng suất lúa hàng năm là 47,61 tạ /hécta, cao hơn bình quân cả nước (46,3 tạ/hécta); sản lượng ngô là 23,5 tạ/hécta thấp hơn bình quân cả nước (32,2 tạ/hécta). Bình quân lương thực ựầu người của huyện là 366,15 kg/người, thấp hơn mức bình quân của cả nước (463kg/người). Sản xuất lúa gạo của huyện chủ yếu phục vụ tiêu dùng trong huyện và ựáp ứng một phần nhu cầu gạo của tỉnh Bắc Giang.

Bảng 4.4 : Diện tắch, sản lượng và năng suất một số cây trồng chắnh

Diện tắch canh tác (ha) Năng suất tạ/ha Sản lượng (tấn) Chỉ số 2000 2009 2000 2009 2000 2009 1. Cây hàng năm Lúa cả năm 12.107,34 16.236,47 49,72 47,61 60.203 77.299 Trong ựó: Lúa vụ đông Xuân 5.968,92 8.085,76 52,45 53,54 31.306 43.287 - Lúa vụ thu hè 6.138,42 8.150,71 47,08 41,73 28.897 34.012 Ngô 1.346,04 887,23 20,20 23,50 2.719 2.085 Khoai lang 4.147,58 1.351,39 80,50 93,80 33.388 12.676 Rau 1.740,97 5.435,76 99,64 121,74 17.347 66.175 đậu tương 984,52 1.161,39 15,50 15,80 1.526 1.835 Lạc 1.044,44 2.230,64 16,20 17,30 1.692 3.859

2. Cây lâu năm

Vải 4.717,88 6.906,22 40,20 56,98 18.966 39.350

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66 Tổng giá trị canh tác của huyện năm 2000 ựạt 336.474 triệu ựồng theo thời giá so sánh năm 1994, bình quân 18,5 triệu ựồng/ha ựất sản xuất nông nghiệp. Năm 2010, con số ựó là 458.986 triệu ựồng và 24,5 triệu ựồng/ha, tăng 24,49%. Sự ựổi mới trong chắnh sách ựất ựai của Chắnh phủ ựã khuyến khắch người nông dân ựầu tư cho phát triển sản xuất thâm canh, sử dụng ựất hiệu quả hơn, giảm chi phắ nhân công, nhiên liệu và quản lý tăng thu nhập. Tuy nhiên, lúa vẫn là cây trồng chủ lực của huyện. Nhiều hộ nông dân ựã chủ ựộng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng bằng cách giảm những loại cây trồng không có tắnh cạnh tranh như ngô, khoai lang, sắn ựể trồng những loại cây có lợi thế như rau, lạc và ựỗ tương vốn phù hợp với ựiều kiện khắ hậu của Trung ựu miền núi phắa Bắc và tạo ra thu nhập cao hơn.

Trước sức ép phải thu hẹp ựất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hoá, nông dân ở nhiều xã trong huyện ựã cải tạo ựất hoang không sử dụng ựể phát triển sản xuất cây giống và rau nguyên liệu cho chế biến với sự hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương. Diện tắch ựất trũng cho sản lượng gạo thấp ựã ựược chuyển ựổi sang trồng cây ăn quả. Trong những năm gần ựây, nhiều ựịa phương trong vùng ựã tiến hành thống nhất ựất ựai, cho phép người nông dân dồn ựiền ựổi thửa ựể khắc phục tình trạng ựất ựai

manh mún, từ chỗ mỗi hộ có 7-8 mảnh với diện tắch bình quân 200-250 m2/

mảnh nay chỉ còn 3-5 mảnh với diện tắch bình quân 300-400 m2/ mảnh, tạo

ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất thâm canh. Hơn nữa, trong vùng ựã hình thành nhiều trang trại quy mô nhỏ trồng rau, sản xuất cây trồng, thuỷ sản và cây ăn quả.

Nhiều xã trong huyện ựã phát triển các mô hình sử dụng ựất cho thu nhập cao nhờ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng. Bảng dưới ựây cho thấy tổng giá trị từ các mô hình thu nhập cao lớn hơn từ 1,2-3,3 lần so với phương thức sản xuất hai vụ lúa truyền thống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 67

Bảng 4.5: Các mô hình sử dụng ựất nông nghiệp thu nhập cao ở Lục Nam

Mô hình canh tác Tổng thu nhập

(ựồng/ha/năm) điều kiện ựất ựai

1. Rau vụ xuân hè Ờ Lúa

mùa Ờ Rau vụ ựông 60.550.000

đất bằng chủ ựộng nước

2. Rau vụ xuân hè Ờ Dưa

chuột Ờ Hành 80.175.000 đất cao chủ ựộng nước

3. Lúa xuân Ờ Lúa mùa- cây

ăn quả (vải, nhãn, naẦ) 30.120.000 đất cao

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà

chua (dưa chuộtẦ) 73.810.000

đất bằng hoặc thấp trũng

Lúa xuân Ờ Lúa mùa 24.500.000 (để so sánh)

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2009

Một số nông dân có việc làm phi nông nghiệp ựã chuyển nhượng quyền sử dụng ựất của mình cho các hộ khác. Tuy nhiên, số này rất ắt ỏi, chủ yếu là ở các làng nghề truyền thống và các khu vực ven 2 thị trấn. Khó có thể nhân rộng các mô hình có thu nhập cao khi vẫn còn nhiều rào cản như ựiều kiện thuỷ lợi, kiến thức và kĩ năng canh tác của nông dân còn thấp, công nghệ chế biến và vấn ựề liên quan ựến tiêu thụ sản phẩm, ựất bị phân mảnh không thể áp dụng cơ khi hoá và thiếu công việc phi nông nghiệp, ựể có thể tắch luỹ và tập trung ựất ựai cho các hộ nông dân tổ chức tốt việc kinh doanh và sản xuất nông nghiệp.

Những quyền lợi bảo ựảm về ựất ựai ựã tạo ựộng lực ựầu tư cho các hộ gia ựình và cá nhân, ựồng thời có tác ựộng tắch cực ựối với tăng trưởng kinh tế và nông nghiệp. Nhờ vậy, các hộ nông dân có ựủ khả năng sống bằng nghề của mình và tạo thêm sản phẩm ựể bán trên thị trường. Tuy nhiên, Lục Nam vẫn phát triển chậm và thiếu chủ ựộng trong chuyển ựổi cơ cấu sản xuất và chỉ mong duy trì sự ổn ựịnh. Người nông dân thiếu chủ ựộng khi chyển sang cơ chế thị trường, các hợp tác xã lúng túng tìm hướng phát triển trong khi kinh tế hộ trang trại còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 68 non yếụ Người nông dân vẫn sử dụng ựất theo kiểu sản xuất lương thực quy mô nhỏ tự cung, tự túc ở từng hộ mà vẫn không dám chuyển ựổi hoặc nhượng quyền, tắch luỹ ựất ựaị Mâu thuẫn giữa dân số ựông và ựất nông nghiệp hạn chế là vấn ựề nổi cộm của Lục Nam so với nhiều ựịa phương khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)