1.3 ậÊt nuềi trăng thuũ sờn NTS 495.02 62.96
1.4 ậÊt lộm muèi LMU
1.5 ậÊt nềng nghiỷp khịc NKH 5.8
2 ậÊt phi nềng nghiỷp PNN 10784.83 4571.42 7608
3 ậÊt ch−a sỏ dông CSD 2352.64 3.45 33
(Nguồn: Số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010)
Diện tắch tự nhiên của Lục Nam là 59714,75 ha, bằng 15,62% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Bắc Giang, trong ựó ựã khai thác ựưa vào sử dụng 57.362,11 ha (chiếm 96,06% quỹ ựất của huyện). đất chưa sử dụng còn lại
2.352,64 ha (3,94%), chủ yếu là ựồi núi chưa sử dụng (1.601,79 ha). Về thổ
nhưỡng, ựất ựai ựược chia làm "5 nhóm ựất chắnh" [20], với diện tắch 50688 ha (không tắnh diện tắch ựất chuyên dùng, ở, sông suối và mặt nước). Diện tắch, ựặc ựiểm và sự phân bố các nhóm ựất theo nguồn gốc phát sinh như sau:
- Nhóm ựất phù sa: diện tắch 17088 ha, phân bố tập trung ở các xã vùng ựồi núi thấp và ựược chia làm 6 loại:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35
diện tắch tự nhiên), phân bố ở các xã ven sông Lục Nam như đan Hội, Vũ Xá,
Cẩm Lý, Yên Sơn, Bắc Lũng, Khám Lạng... đất có khả năng tiềm tàng, cây trồng chắnh là lúa, hoa màu và rau xanh các loạị
+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm: diện tắch khoảng 3000 ha
(chiếm 5% diện tắch tự nhiên), phân bố tập trung ở các xã thuộc các xã vùng
ựồi núi thấp (Cương Sơn, Tiên Nha, Tiên Hưng, Khám Lạng...). đất có màu
nâu xám, tỷ lệ mùn khá (1,8 - 2,5%), tốc ựộ phân giải chất hữu cơ chậm. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, những nơi ựịa hình cao, vàn cao có thành phần cơ giới nhẹ. Những nơi trũng ngập nước, thiếu không
khắ ựã bắt ựầu xuất hiện Glây hoá. Hàm lượng ựạm tổng số trung bình (0,10 -
0,15%), lân tổng số và dễ tiêu biến ựộng mạnh từ trung bình ựến nghèo (0,05
- 0,12%; 6 - 20 mg/100g ựất), kali trao ựổi từ trung bình ựến khá (15 - 25
mg/100g ựất). đất có phản ứng chua vừa ựến ắt chua (pHKCl 4,5 - 6,5). Trên
loại ựất này thường cấy 2 vụ lúa, một ắt diện tắch trồng màu, ở những chân ruộng cao còn ựược trồng rau xanh và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Cần chú trọng xen canh, luân canh gối vụ ựể tận dụng hết khả năng của ựất.
+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm xuất hiện glây: diện tắch
khoảng 3000 ha (chiếm 5% diện tắch tự nhiên) phân bố chủ yếu ở các xã vùng
trũng như Bắc Lũng, Yên Sơn, Khám Lạng, Chu điện, Tiên Hưng, Vũ Xá, Cẩm Lý... đất thường xuyên dư ẩm, ựặc tắnh glây thể hiện khá rõ ở ựộ sâu 0 - 50 cm, tầng B thường hình thành ựốm rỉ hoặc kết von ở mức ựộ khác nhaụ Hàm lượng chất hữu cơ, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu và kali trao ựổi nghèọ đây là loại ựất phù hợp với các loại cây lương thực .
+ đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng: diện tắch 1500 ha (25% DTTN), phân bố chủ yếu ở các xã Bắc Lũng, Yên Sơn, Khám Lạng, Vũ Xá, Cẩm Lý... trên các chân ruộng caọ Do bị rửa trôi xói mòn và canh tác lâu năm nên phần lớn lớp mặt bị bạc màụ Sự phân chia tầng khá rõ rệt, tầng dưới bắt ựầu có hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36 tượng tắch luỹ các muối sắt và nhôm. Xuất hiện sản phẩm Feralit loang lổ ựỏ
vàng hoặc vàng ựỏ lẫn nhiều kết von. Tỷ lệ mùn thấp (0,8 - 1,3%), tốc ựộ phân
giải chất hữu cơ nhanh. đất có thành phần cơ giới trung bình, lớp mặt thường nhẹ, các tầng dưới nặng. Hàm lượng ựạm tổng số (0,05 - 0,08%), lân tổng số
(0,04 - 0,06%), kali tổng số (0,15 - 0,32%) ựều nghèọ Các chất dễ tiêu N, P, K
rất nghèo; ựất có phản ứng chua vừa (pHKCl 4,5 - 5,5). Các loại cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp ngắn ngày, lúa và một phần diện tắch trồng cây ăn quả.
+ đất phù sa úng nước: diện tắch 6000 ha (chiếm 10% diện tắch tự
nhiên), phân bố tập trung ở các xã Bắc Lũng, Khám Lạng, Yên Sơn, Lan Mẫu,
Chu điện, Vũ Xá... là ựơn vị ựất có nhiều tắnh chất khá, hàm lượng chất hữu cơ, lân tổng số trung bình... thắch hợp với việc trồng lúạ
+ đất phù sa ngòi suối: diện tắch nhỏ (588 ha) phân bố thành các dải ven suối thuộc các xã đông Phú, đông Hưng, Lục Sơn, Trường Sơn, Nghĩa Phương... thành phần cơ giới biến ựộng từ cát ựến thịt pha sét, phản ứng ựất chua ắt hoặc trung tắnh, hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèọ Cây trồng chủ yếu là lúa - màu và cây ăn quả.
- Nhóm ựất ựỏ vàng: diện tắch 23000 ha, chiếm khoảng 38% diện tắch tự nhiên và ựược chia làm 4 loại:
+ đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa: diện tắch khoảng 4000 ha (chiếm
6,7% diện tắch tự nhiên) phân bố ở các xã Bảo Sơn, Bảo đài, Thanh Lâm,
Phương Sơn, Nghĩa Phương, Cương Sơn... đất có màu nâu vàng biến ựổi do
trồng lúa, phản ứng ựất chua ắt và chua (pHKCl 4,5 - 6,5). Thành phần cơ giới
cát pha thịt nhẹ, hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng thấp (mùn 0,5 - 1,5%; ựạm tổng số 0,05 - 0,10%; lân tổng số 0,01 - 0,05%, kali tổng số 0,10 -
0,25%). Cây trồng chắnh trên ựất là lúa và cây công nghiệp ngắn ngàỵ
+ đất ựỏ vàng phát triển trên phù sa cổ: diện tắch khoảng 2000 ha (chiếm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37 Tiên Hưng, đông Hưng, Trường Giang... tại các khu vực ựồi thấp, ắt dốc... đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng các bon tổng số và ựạm thấp (OC% 0,15 -
0,60; N% 0,04 - 0,08); lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, rất nghèo (0,01 - 0,04%;
0,4 - 3,7 mg P2O5/100g ựất ); kali tổng số ở mức trung bình ựến nghèo (0,85 - 0,16%); kali trao ựổi rất nghèo (1,0 - 6,1mg/100g ựất); ựất chua (pHKCL 4,1 - 4,8), thắch hợp với nhiều loại cây trồng cạn như lạc, ựậu, ựỗ... và cây ăn quả.
+ đất ựỏ vàng trên phiến thạch sét, lẫn sa thạch: diện tắch khoảng 12000
ha (chiếm 20% diện tắch tự nhiên), phân bố chủ yếu ở các xã vùng miền núi, rẻo
cao như Lục Sơn, Bình Sơn, Vô Tranh, Trường Giang, Bảo Sơn, đông Phú, đông Hưng, Tam Dị... đất có màu ựỏ vàng hoặc xám vàng, thành phần cơ
giới nhẹ, không có kết cấụ Tầng ựất mỏng (50 - 70 cm), các chất kiềm bị rửa
trôi mạnh nên ựất có phản ứng chua (pHKCl 4,0 - 5,0). Tỷ lệ mùn không cao
(1,0 - 1,5%), ựạm tổng số nghèo (0,06 - 0,08%), lân tổng số và dễ tiêu ựều
nghèo (0,03 - 0,05%; 6 - 12 mg/100g ựất), kali trao ựổi trung bình (15 - 20
mg/100g ựất). đất ựược sử dụng chủ yếu trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả.
+ đất vàng nhạt trên ựá cát: diện tắch khoảng 5000 ha (chiếm 8% diện
tắch tự nhiên), phân bố tập trung ở vùng ựồi núi cao thuộc các xã Bình Sơn,
Lục Sơn, Trường Sơn, Nghĩa Phương, đông Hưng, đông Phú... ựất có thành
phần cơ giới nhẹ, rời rạc không có kết cấu, phản ứng ựất chua (pHKCl 4,0 - 5,0),
ựộ no bazơ thấp 30 - 40%, các chất dinh dưỡng (NPK tổng số và dễ tiêu) ựều
nghèọ Tiềm năng sử dụng trồng các loại cây lâm nghiệp, cây ăn quả...
+ đất bạc màu trên phù sa cổ: diện tắch khoảng 3000 ha (chiếm 5% diện
tắch tự nhiên), phân bố chủ yếu ở các xã Tiên Hưng, Tiên Nha, Bảo Sơn, Chu điện,
Lan Mẫu, Cương Sơn... trên các khu vực bậc thềm, ựồi gò thấp... Do ựược hình thành trên nền phù sa cổ nên quá trình ô xy hoá diễn ra mạnh mẽ, bị rửa trôi tầng ựất mặt và trở nên bạc màụ Là loại ựất nghèo dinh dưỡng, thắch hợp với các loại cây trồng như cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, ựậu ựỗ...), rau màu và cây ăn quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38
+ đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: diện tắch khoảng 3000 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Tam Dị, đông Hưng, đông Phú, Bảo Sơn, Nghĩa Phương... Nhìn chung ựặc ựiểm của ựất dốc tụ rất ựa dạng, hình thành do sự rửa trôi ựọng lạị Là loại ựất ắt thoát nước, mức ựộ phân giải chất hữu cơ yếu,
thành phần cơ giới thịt nặng. Tỷ lệ mùn trung bình (2- 3%), hàm lượng ựạm
tổng số nghèo (0,04 - 0,08%), lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (0,01 - 0,04%,
< 10 mg/100g ựất), kali trao ựổi trung bình (10 - 15 mg/100g ựất). đất có
phản ứng chua vừa (pHKCl 4,5 - 5,0). Do có ựịa hình phức tạp nên sự phân bố
cây trồng ựa dạng, thường cấy 1 vụ lúa và rau xanh.
+ đất xói mòn trơ sỏi ựá: diện tắch khoảng 4000 ha (chiếm 6,7% diện
tắch tự nhiên), phân bố chủ yếu ở vùng núi cao thuộc các xã Lục Sơn, Trường
Sơn, Bình Sơn, Vô Tranh, đông Hưng, đông Phú, Nghĩa Phương... Do quá trình rửa trôi, xói mòn nên loại ựất này có tầng ựất mỏng, ựộ phì kém, bạc màu, cần ựược cải tạo ựể ựưa vào phát triển các loại cây lâm nghiệp.
* Tài nguyên nước
Nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở Lục Nam ựược lấy từ hai nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Nước mặt: ựược lấy chủ yếu từ nước mặt của sông Lục Nam (lưu lượng nước ựạt 2,5 tỷ m3/năm) và các sông suối khác trong huyện. Ngoài ra còn có
nguồn nước mưa (lượng mưa bình quân 1518 mm/năm), ựược lưu giữ trong các
ao hồ, ựập chứa, kênh mương, mặt ruộng cung cấp nước tưới cho cây trồng. Nhìn chung nguồn nước mặt tương ựối phong phú.
- Nước ngầm: vùng ựồi núi thấp nước ngầm dồi dào và nông (ựộ sâu 4
- 10m), vùng ựồi núi cao có lượng nước ngầm tương ựối theo từng thành hệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 39
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
* Tình hình tăng trưởng kinh tế chung thời kỳ 1991 Ờ ựến nay
Là huyện nằm cách không xa thị xã Bắc Giang với nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, Lục Nam ựã có những bước chuyển mình theo nhịp ựiệu phát triển kinh tế chung của các huyện thị trong tỉnh, dần từng bước ựưa nền kinh tế ựi vào ổn ựịnh và phát triển:
- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân chung của huyện thời kỳ 1991 -
1995 ựạt 8,51%, cao hơn bình quân chung của tỉnh (8,20%). Nhờ có ựổi mới cơ
chế quản lý, những năm gần ựây kinh tế Lục Nam ựã có những bước phát triển ựáng kể. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm sau ựều tăng so với những năm trước
(năm 1997 tăng 6,7% so với năm 1996 và năm 1998 tăng 4,61% so với năm
1997). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là 7,35%/năm (mục
tiêu ựề ra 6,05%, bình quân cả tỉnh 5,93%). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời
kỳ 2001-2010 ước ựạt 7,5%/năm, tăng 0,15% so với thời kỳ 1996-2000.
- Nông lâm nghiệp là ngành vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả thời kỳ 2001-2010 ựạt 7,4%/năm tăng 0,2%/ năm so với thời kỳ 1996 - 2000 (ựạt 7,20%/năm), cao hơn nhiều so
với thời kỳ 1991 - 1995 (1,50%/năm). Mức tăng trưởng năm 2010 ước tắnh so với
2000 ựạt 4,02%, năng suất ựạt trên 7 tấn/ha/năm. Tổng sản lượng lương thực quy thóc ước tắnh năm 2010 ựạt 75200 tấn, tăng 9,05% so với năm 1996, lương thực bình quân ựầu người tăng từ 388 kg năm 2000 lên khỏang 400 kg năm 2010.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh từ 5,90 tỷ ựồng năm 1991 lên 8,09 tỷ ựồng năm 1995 với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 8,21%/năm trong thời kỳ 1991 - 1995. Năm 2000, giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 12,3 tỷ ựồng, tăng 6,61% so với năm 1998, ựạt tốc ựộ tăng trưởng 26,18%. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40 thời kỳ 1996 - 2000 là 18,95%/năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả thời kỳ 2001 - 2010 khoảng 20%/năm.
- Kinh tế dịch vụ thương mại ựược giữ vững và phát triển rộng khắp trên toàn huyện với tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 2001-2010 ước ựạt 9,85% cao hơn so với bình quân các thời kỳ 1996 - 2000 (ựạt 9,70%), thời kỳ 1991 - 1995 (7,55%), phát triển cả về số hộ, quy mô hoạt ựộng, xuất hiện các hình thức kinh doanh như: doanh nghiệp, nhóm, hộ... với nhiều mặt hàng phong phú, ựa dạng ựáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
- Trong những năm qua, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành trên ựịa bàn huyện diễn ra còn chậm và còn hạn chế, ngành nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế (74,86% năm 2000 và ước tắnh
65,36% năm 2010). Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng như ngành
dịch vụ, mặc dù ựã có những bước phát triển ựáng kể nhưng vẫn chưa chiếm ựược vị trắ chủ ựạo trong cơ cấu nền kinh tế.
Sự chuyển dịch cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa cơ cấu các loại cây trồng... theo chiều hướng tốt, ựã bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh cao trong ngành nông nghiệp. Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 65,80% năm 1991 xuống còn 62,6% năm 1994; tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 34,2% lên 37,4% vào năm 1994. Một số năm gần ựây, việc chuyển dịch mạnh cơ cấu giữa các loại cây trồng ựã làm tăng nhanh tỷ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu
ngành nông nghiệp (từ 62,6% năm 1994 lên 77,45% năm 1998). để tạo ựộng
lực thúc ựẩy nền kinh tế phát triển và ựem lại hiệu quả cao, tạo thêm công ăn việc làm cho lao ựộng, nâng cao ựời sống của nhân dân, trong những năm tới ngoài việc tiếp tục chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, cần ựầu tư, ựẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, mở ra hướng khai thác ngành dịch vụ du lịch, tăng nhanh tỷ trọng của các ngành này trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41
* Thực trạng phát triển các ngành
- Ngành nông - lâm nghiệp
+ Về trồng trọt: bề mặt diện tắch ựất ựai của Lục Nam ngày càng ựược khai thác có hiệu quả. Hệ số sử dụng ựất tăng từ 1,76 lần năm 1996 lên 1,84 lần năm 2000 và 2 lần năm 2010. Tổng diện tắch gieo trồng năm 2010 ựạt 37.468 ha tăng 9807 ha so với năm 2000 (ựạt 27661 ha). Diện tắch cây lương thực
chiếm tỷ trọng cao nhất (75%) trong cơ cấu cây trồng của huyện (trong ựó diện
tắch lúa chiếm 56%). Việc ựầu tư thâm canh theo chiều sâu ựược kết hợp chặt
chẽ giữa các yếu tố như: giải quyết nhanh về giống, cây con, tăng cường biện pháp phòng bệnh, tổ chức thời vụ hợp lý... Trong canh tác ựã khuyến khắch áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựưa các giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất phù hợp với từng vùng nên năng suất lúa ựạt trên 38 tạ/ha/vụ
(năm 1999), 40 tạ/ha/vụ (năm 2000), và ước ựạt 50 tạ/ha/vụ (năm 2010).
Các loại cây lương thực khác như ngô, khoai, sắn... cũng như tập ựoàn các loại cây màu, cây công nghiệp ngắn ngàỵ.. ựã ựược chú trọng phát triển, chiếm 14% trong tổng diện tắch gieo trồng năm 2000 và khoảng 20% trong năm 2010. Sản phẩm của các loại cây này góp phần không nhỏ làm tăng giá trị sản phẩm của ngành trồng trọt. Bên cạnh ựó, việc chuyển ựổi cơ cấu cây
trồng, ựưa các loại cây ăn quả có giá trị (như vải, nhãn, nạ..) vào thay thế một
số cây trồng kém hiệu quả trên các chân ruộng cao, vườn ựồị.. không những làm tăng ựáng kể giá trị sản xuất của ngành mà còn góp phần quan trọng trong việc thúc ựẩy kinh tế hộ gia ựình phát triển.
+ Về chăn nuôi: trong những năm qua, chăn nuôi ựã ựược quan tâm ựầu tư, phát triển khá về số lượng và chất lượng. Tỷ trọng chăn nuôi tăng dần