Bố trắ sử dụng ựất hợp lý cho phát triển các ngành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 117)

để tổ chức hợp lý, sử dụng ựất có HQKT cao, bên cạnh các yếu tố KT-XH, đKTN... mỗi ngành ựều phải có những yêu cầu riêng, cụ thể hơn, khắt khe hơn về ựất ựai, phù hợp với ựặc ựiểm SX, phát triển của ngành. đồng thời xác ựịnh ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 107 tiềm năng ựất ựai thắch nghi và phù hợp với các MđSD của từng ngành KT trên ựịa bàn huyện.

* Sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản

Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với các yếu tố tự nhiên như ựặc ựiểm thổ nhưỡng, tắnh chất nông hoá của ựất và khắ hậu của vùng. Tuy nhiên hiệu quả ựem lại của sản xuất do việc bố trắ hợp lý cây trồng - vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mùa vụ... tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm hàng hoá nông - thuỷ sản và nguyên liệu chế biến còn phụ thuộc nhiều vào các ựiều kiện khác như: chế ựộ nước, khả năng tưới tiêu, ựịa hình, vị trắ phân bố, mức ựộ tập trung ựất ựai trong không gian, vốn, lao ựộng, cũng như yếu tố thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm...

Trên cơ sở phân tắch ựánh giá các yếu tố liên quan ựến quá trình sản xuất cho thấy tiềm năng ựất ựai ựể phát triển nông, lâm nghiệp - thủy sản của huyện khoảng ựến năm 2020 là 43.000 ha và ựược phân thành các tiểu vùng sau:

- Vùng ựồi núi thấp: có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, bao gồm diện tắch của 15 xã thị trấn (gồm Vũ Xá, Phương Sơn, đan Hội, Tiên Nha, Bắc Lũng, Khám Lạng, Thanh Lâm, Bảo đài, Cẩm Lý, Yên Sơn, Lan Mẫu, Cương

Sơn, Tiên Hưng, thị trấn Lục Nam và thị trấn đồi Ngô) chiếm 29% tổng diện

tắch tự nhiên.

đất ựai ở ựây tương ựối ựồng nhất, chủ yếu là nhóm ựất phù sa (ựược

bồi hàng năm và không ựược bồi). Ngoài lượng nước mưa tự nhiên hàng năm

(bình quân 1518 mm) ựược lưu giữ ở các hồ chứa và trong mặt ruộng, thì

nguồn nước cung cấp cho vùng còn chủ ựộng lấy ựược từ sông Lục Nam qua hệ thống kênh tưới, ựảm bảo ựủ tưới cho toàn bộ diện tắch trong vùng.

đây là vùng có khả năng tưới tiêu tương ựối chủ ựộng, không phụ thuộc vào mùa mưạ.. song vẫn còn hạn chế, nhất là khâu tiêụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 108 Diện tắch ựất ựai có khả năng sản xuất nông nghiệp của vùng khoảng

8000 ha, trong ựó chủ yếu là sản xuất lương thực (lúa - màu) khoảng 6000 ha;

phát triển các loại cây màu, cây công nghiệp hàng năm khoảng 120 ha, rau các loại khoảng 70 hạ.. Nếu ựược ựầu tư cải tạo, giải quyết tốt vấn ựề thuỷ lợi

(ựặc biệt là khâu tiêu), sẽ cho phép thâm canh tăng vụ, nâng cao và giữ ổn

ựịnh diện tắch trồng 3 vụ hơn 1000 ha, tăng thêm khoảng 1000 ha ựất 2 vụ... đây là khu vực có ựiều kiện ựất ựai thuận lợi, thắch hợp với nhiều loại cây trồng và là vùng sản xuất lương thực chắnh của huyện.

- Vùng miền núi: có ựịa hình phức tạp, ựộ dốc bình quân từ 8 - 150 và

nhiều khu vực trên 250 , bao gồm diện tắch ựất ựai của 8 xã (đông Hưng, đông

Phú, Nghĩa Phương, Trường Giang, Tam Dị, Bảo Sơn, Chu điện, Huyền Sơn)

chiếm 39% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai ở ựây ựược hình thành do tác ựộng kiến tạo ựịa chất với các quá trình phong hoá ựá tạo ra nhiều loại thổ nhưỡng, nhưng chủ yếu thuộc nhóm ựất ựỏ vàng. Ngoài một phần diện tắch ựược tưới bởi nước sông Lục Nam, phần lớn nguồn nước cung cấp phụ cho cây trồng phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm, nước dự trữ trong các hồ ựập và các sông suối nhỏ... Diện tắch ựất ựai có khả năng sản xuất nông nghiệp của vùng khoảng 6000 ha, trong ựó diện tắch ựất canh tác khoảng 4600 ha, với hơn 1300 ha ựất 3 vụ

(tập trung nhiều ở Tam Dị, Bảo Sơn và đông Phú), tăng thêm diện tắch ựất trồng

2 vụ khoảng 500 hạ.. đây là vùng thắch hợp phát triển các loại cây ăn quả (như

vải, na, hồng...) với diện tắch khoảng 4000 hạ

- Vùng rẻo cao: bao gồm diện tắch của 4 xã Bình Sơn, Lục Sơn, Trường

Sơn và Vô Tranh, chiếm 32% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai của vùng chủ

yếu là nhóm ựất ựỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét lẫn sa thạch, ựất vàng

nhạt trên ựá cát, ựất xói mòn trơ sỏi ựá với ựộ dốc bình quân từ 15 - 250 và trên

250. Nguồn nước tưới cho cây trồng phụ thuộc hoàn toàn vào lượng mưa hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 109

xuất nông nghiệp không nhiều (khoảng 2000 ha), trong ựó có khoảng 300 ha

ựất canh tác, còn lại chủ yếu là cây ăn quả (khoảng 1600 ha) [12, tr. 6 - 8]. Diện tắch mặt nước có tiềm năng ựể phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Lục Nam khoảng 300 ha, bao gồm diện tắch hiện có và ựược khai thác cải tạo từ khỏang 140 ha từ ựất sông suối có mặt nước chuyên dùng và1 phần ựất 1 vụ thấp trũng thường xuyên ngập nước ựược chuyển ựổi sang mô hình cây + cá. Phần diện tắch này ựược phân bố rải rác ở các xã (21/27 xã, thị trấn) nhưng tập trung chủ yếu ở Yên Sơn, đan Hội, Lan Mẫu, Cẩm Lý, Bắc Lũng, Vũ Xá, Bảo đài, Chu điện và Phương Sơn...

Tiềm năng ựất ựai ựể phát triển lâm nghiệp của huyện khoảng 28.000 ha, trong ựó bao gồm toàn bộ diện tắch rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng hiện có và khai thác khoảng 1500 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng, ựược phân bố tập trung nhiều ở các xã vùng ựồi núi và 4 xã vùng rẻo caọ

Trong tương lai, ựể phát triển SXNN của huyện, khai thác triệt ựể tiềm năng ựất ựai hiện có, ngoài sự quan tâm của các cấp, các ngành, cần chú trọng việc ứng dụng các tiến bộ KHKT tiên tiến trong sản xuất, ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, tập trung vào các mặt công nghệ sinh học, hoá học, cơ giới hoá và ựặc biệt là công tác thuỷ lợi, cần có kế hoạch xây dựng mới hệ thống kênh mương và trạm bơm, từng bước kiên cố hoá nhằm giải quyết tốt vấn ựề chủ ựộng tưới tiêu trong sản xuất. đồng thời ựẩy mạnh phong trào trồng mới, khoanh nuôi, tái sinh rừng cũng như phát triển trồng cây phân tán...nhằm khai thác tối ựa tiềm năng ựất ựai của huyện.

* Quỹ ựất nông nghiệp phải chuyển ựổi mục ựắch cho phát triển công nghiệp

Giai ựoạn 2011-2020, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện sẽ ựược phát triển mạnh theo hướng ựầu tư chiều sâu, nâng cao sức sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 110 xuất... với quy mô vừa và nhỏ. Ngoài phần diện tắch ựất các công trình hiện có, bố trắ khoảng 530 ha ựể xây dựng thêm các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có quy mô tập trung trên ựịa bàn thị trấn đồi Ngô, Lục Nam và các xã Vũ Xá, Trường Sơn, Bình Sơn, Nghĩa Phương, Bảo Sơn, Bắc Lũng, đồng Phú, Tiên Hưng, Phương Sơn, Mẫu Sơn với một số ngành mũi nhọn

như sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói), chế biến hoa quả... nhằm khai thác

hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có của huyện. Trong tương lai xa với vị trắ thuận lợi, khu vực Bắc Lũng có tiềm năng ựể phát triển khu công nghiệp có

quy mô lớn, tập trung (khoảng 200 ha) với nguồn nguyên liệu phong phú như

mỏ sét, các sản phẩm nông nghiệp (nhãn, vải, nạ..) ựáp ứng cho các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hoa quả. Bên cạnh ựó, ựối với các ngành tiểu thủ công nghiệp như chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khắ, ựồ mộc... trong tương lai sẽ ựược duy trì phát triển xen kẽ trong các khu dân cư.

* Xây dựng mở rộng ựô thị và khu dân cư nông thôn lấy vào ựất nông nghiệp

Ngoài thị trấn Lục Nam, thị trấn đồi Ngô, khu vực Dốc Sàn (Phương Sơn)

và đồng đỉnh (Bình Sơn) có lợi thế về tiềm năng ựất ựai, thuận lợi về giao thông,

hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ thương mại ựang trên ựà phát triển... sẽ sớm trở thành ựô thị trong tương lai với quy mô diện tắch - dân số tương ứng là 58,50 ha - 9.000 người (2 ựô thị). Ở một số khu vực khác có ựiều kiện phát triển về kinh tế tập trung, mang dáng dấp ựô thị nhỏ ựã và ựang ựược hình thành ở các xã Nghĩa Phương (Suối Mỡ), Trường Sơn (Mai Sưu), Cẩm Lý (Dốc đỏ), Tam Dị, đông Phú và Bảo Sơn. đây là các khu vực trung tâm giao lưu văn hoá, kinh tế với các xã xung quanh, là ựiều kiện ựể tiến hành ựô thị hoá nông thôn trong tương laị

Mặt khác với sự phát triển dân số, ngoài khả năng tự giãn trong khuôn viên của các hộ gia ựình, việc mở rộng các khu dân cư nông thôn ựể ựáp ứng nhu cầu thực tiễn sẽ không tránh khỏi làm mất ựi một phần diện tắch ựất nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 111

nghiệp. Tổng nhu cầu ựất ựai ựể mở rộng các khu dân cư (trong ựó chủ yếu là

ựất ở) ựến năm 2020 của toàn huyện khoảng 240 - 260 hạ

* Phát triển dịch vụ - du lịch và các ngành khác

Trong những năm tới, các hoạt ựộng dịch vụ thương mại của huyện sẽ ựược tiếp tục ựầu tư phát triển nhằm ựáp ứng nhu cầu trao ựổi hàng hoá ngày

càng tăng trong nhân dân (nhất là ở các khu vực thị trấn, thị tứ...). Ngoài việc

duy trì các công trình dịch vụ hiện có, tiếp tục mở rộng và xây dựng mới một số công trình như chợ, kiốt... trên ựịa bàn các xã với tổng diện tắch khoảng 3 hạ Ngoài ra, các hoạt ựộng dịch vụ có quy mô nhỏ sẽ ựược tiếp tục phát triển trong các khu dân cư, hộ gia ựình...

Mặt khác, với tiềm năng du lịch vốn có, khu vực Suối Mỡ (Nghĩa

Phương) có diện tắch 1650 ha với vị trắ ựắc ựịa của mình, nằm cách không xa

thị xã Bắc Giang (khoảng 30 Km) và thủ ựô Hà Nội (khoảng 75 Km), có mối

giao lưu thuận tiện với các ựiểm du lịch lân cận như Khuôn Thần, Cấm Sơn,

Côn Sơn - Kiếp Bạc, ựược thiên nhiên ưu ựãi, có chế ựộ khắ hậu (nhiệt ựộ,

ánh sáng, gió mùạ..) ôn hoà, quanh năm mát mẻ, với những rừng giẻ, bãi chè,

phong lan và các loài thực vật tươi tốt, là nơi hội tụ vẻ ựẹp của thiên nhiên và công trình tôn giáọ.. rất thuận lợi ựể phát triển thành ựiểm du lịch tham quan, vui chơi, giải trắ, lễ hội hành hương và du lịch sinh thái cuối tuần. Trong những năm tới khu vực này sẽ ựược ựầu tư phát triển mạnh ựồng thời với việc xây dựng cơ sở hạ tầng như nhà nghỉ, khu vui chơi giải trắ, khu ựón tiếp, hệ thống giao thông, ựiện, nước... nhằm phục vụ cho nhu cầu du lịch. Tổng diện tắch ựáp ứng cho các mục ựắch xây dựng khoảng 350 hạ Bên cạnh ựó, ở những khu vực khác như hồ Suối Nứa, suối Vàng... cũng cần ựược nghiên cứu ựưa vào khai thác du lịch trong tương lai và dành quỹ ựất nhất ựịnh ựể xây dựng các công trình phục vụ du lịch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 112 dục, y tế, văn hoá, thể thao, thông tin, khu xử lý chất thảị.. trong giai ựoạn tới, sẽ bố trắ khoảng 2.200 ha ựất phục vụ cho việc xây dựng các công trình nhằm ựáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng cũng như nhu cầu học tập, khám chữa bệnh cũng như sinh hoạt giải trắ văn hoá thể thao và các nhu cầu khác trong nhân dân.

4.3.3. đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả bền vững

Với 13 loại hình sử dụng ựất trên 27 xã, thị trấn của huyện Lục Nam, cần ựịnh hướng một cách chắnh xác các mô hình sử dụng ựất nông nghiệp cho phù hợp, nhất là khi diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm sang các mục ựắch phi nông nghiệp ựể ựáp ứng quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựái hóa nông nghiệp Ờ nông thôn

- Cần ựầu tư thâm canh lúa trên diện tắch lúa nước chủ ựộng tưới tiêu, ựảm bảo có năng suất caọ Các xã vùng cao, giao thông khó khăn có thể sản xuất một phần diện tắch ựất trồng lúa nương trên nương bằng ổn ựịnh. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp cần tập trung khai thác các thế mạnh sản xuất cây màu lương thực, cây công nghiệp và chăn nuôi ựại gia súc ựể có nguồn nông sản hàng hoá ựể trao ựổi trong nước và xuất khẩụ

- Phát huy hợp lý và hiệu quả những lợi thế về ựiều kiện ựất, khắ hậu, thời tiết... ựể phát triển những nông sản có thế mạnh, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Gắn phát triển nông nghiệp với quá trình công nghiệp hoá hiện ựại hoá nền kinh tế, thực hiện một bước công nghiệp, hoá hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất trong nội bộ ựất nông nghiệp theo hướng:

+ Xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững trên cơ sở sản xuất nông, lâm kết hợp ựể bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh tháị Không ngừng tăng năng suất cây trồng, vật nuôi ựể ựảm bảo sự cân ựối, hợp lý giữa các khu vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 113 + đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn qua cơ giới hóa, ựiện khắ hóa, thủy lợi hóa, thay ựổi giống mới, ựồng thời thực hiện sâu rộng ựầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học ựể nâng cao năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuôi, nâng cao hệ số sử dụng ựất và hiệu quả kinh tế.

+ Xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất các sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao phù hợp với ựiều kiện của từng tiểu vùng gắn với thị trường tiêu thụ.

- Khai hoang phục hoá ựất chưa sử dụng, chuyển ựổi một phần ựất lâm

nghiệp sang trồng cây ăn quả, dành diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp (trong

ựó có ựất trồng lúa) cho các mục ựắch phi nông nghiệp trên cơ sở hợp lý và

ựảm bảo an ninh lương thực.

- Phần lớn diện tắch ựất tự nhiên của huyện là ựất ựồi núi và ựất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ựất dốc, do ựó trong quá trình sử dụng ựất cần phải áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác trên ựất dốc, xây dựng nương cố ựịnh, sản xuất theo phương thức nông - lâm kết hợp ựể vừa sử dụng ựất có hiệu quả, vừa bảo vệ ựất, hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất.

Trong những năm tới tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra nhanh cùng với phát triển các công nghiệp, dịch vụ - du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng một phần diện tắch khá lớn ựất nông nghiệp của huyện sẽ chuyển sang các mục ựắch phi nông nghiệp. để ựảm bảo an toàn lương thực ổn ựịnh ựịnh canh ựịnh cư, Lục Nam cần ựầu tư khai thác khoảng 1,9-2 nghìn ha ựất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, ựồng thời ổn ựịnh diện tắch ựất trồng các cây lương thực ựặc biệt bảo vệ diện tắch ựất trồng lúa nước.

đến năm 2020, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của huyện vào khoảng 16.520 ha, trong ựó:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114 Các vùng sản xuất thâm canh, cần chú ý giải pháp cải tạo nâng cao ựộ phì của ựất, áp dụng các phương pháp quản lý phòng chống dịch bệnh phá hoại cây trồng tổng hợp (IPM) và tưới tiêu hợp lý theo yêu cầu của cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2001 2010 và xu hướng đến năm 2020 tại huyện lục nam tỉnh bắc giang (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)