Việt Nam ựược coi là một trong những cái nôi phát sinh cây lúạ Lịch sử nghề trồng lúa và nền văn minh lúa nước của nước ta ựã có từ rất lâu ựờị Cây lúa ựược trồng trên khắp lãnh thổ Việt Nam, từ ựồng bằng, trung du hay miền núi, hải ựảo với các ựiều kiện khác nhau về ựịa hình, khắ hậu, thời tiết,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
tập quán canh tác... Như thế có thể thấy Việt Nam rất ựa dạng và phong phú về nguồn gen cây lúạ
Thực tế công tác ựánh giá, bảo tồn nguồn gen tài nguyên cây trồng nói chung, nguồn gen lúa nói riêng ở nước ta tiến hành muộn hơn so với các nước khác. Vào những năm 1930, việc ựiều tra thu thập lúa ựịa phương ở nước ta ựã ựược người Pháp thực hiện ựầu tiên. Tập ựoàn nguồn gen lúa ựịa phương thu thập tại miền Bắc ựược lưu giữ tại Trại Nông lâm Bạch Mai, Hà Nộị
Năm 1977 công việc sưu tập quỹ gen lúa ở miền Nam ựược bắt ựầu tiến hành với các vùng trọng tâm ựược xác ựịnh là đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu, vùng ven biển ựồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra công tác sưu tập nguồn gen lúa còn ựược tập trung ở Tây Nguyên, đông Nam Bộ và vùng duyên hải miền Trung. Hiện nay, hơn 2.200 mẫu giống lúa cổ truyền và 160 quần thể lúa hoang dại ựược sưu tập và bảo quản tại Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21].
Từ năm 1985-1992 với sự giúp ựỡ của Bộ Nông nghiệp và Viện Hàn lâm Nông nghiệp Liên bang Nga ựã tiến hành thu thập và lưu giữ hàng vạn mẫu giống của 72 loài cây trồng khác nhau, bao gồm cả loài lúa (Trần đình Long, 2007) [11].
Năm 1989, Bộ môn Quỹ gen cây trồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựược thành lập, nay là Trung tâm Tài nguyên thực vật là ựầu mối của Hệ thống bảo tồn quỹ gen cây nông nghiệp của cả nước. Từ ựó, nguồn tài nguyên di truyền cây trồng ựược ựánh giá, sưu tầm một cách có hệ thống hơn. đặc biệt tập ựoàn quỹ gen lúa ựược thu thập ngày càng phong phú. Số lượng nguồn gen lúa ựược thu thập và bảo quản trong Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia tại Trung tâm Tài nguyên thực vật không ngừng ựược tăng lên theo thời gian. Năm 1990, số mẫu giống lúa có trong Ngân hàng gen là 1.300 mẫu giống, năm 2004 ựã bảo quản gần 6.000 nguồn gen. đến cuối 2009, số lượng nguồn gen lúa ựược lưu giữ bảo quản lên tới 7.782 nguồn gen
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
chiếm tỷ lệ 42,91% trong tổng số các nguồn gen cây trồng ựang lưu giữ của Trung tâm Tài nguyên thực vật (Vũ Mạnh Hải, Trần Danh Sửu, 2010) [9].
Trước nguy cơ xói mòn nguồn gen trong sản xuất và trong tự nhiên ngày càng cao, công tác ựiều tra thu thập và ựánh giá nguồn gen trong cả nước ựể ựưa về nghiên cứu bảo tồn là hoạt ựộng cấp bách. Trong những năm gần ựây (2006-2009), Trung tâm Tài nguyên thực vật ựã thực hiện các chuyến thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ ựiện Sơn La, tại các tỉnh Tây Nguyên và khu vực Nam trung bộ. Tổng số 5.031 nguồn gen của trên 100 loài cây trồng ựã ựược thu thập, trong ựó có tới 963 nguồn gen lúa (19,14%) . Tất cả nguồn gen này ựang ựược nhân giống phục vụ cho lưu giữ trong Ngân hàng gen Cây trồng Quốc giạ
Trong thu thập và bảo quản nguồn gen, không thể thiếu nguồn gen nhập nộị Các nguồn gen này làm tăng tắnh phong phú cho tập ựoàn nguồn gen cây trồng, qua ựó các nhà chọn tạo giống có nhiều lựa chọn hơn trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống.
Theo Nguyễn Hữu Nghĩa và Lê Vĩnh Thảo (2007) [13] ở nước ta, công tác nhập nội nguồn gen cây lúa ựã có từ lâu và nhập nội theo hai dạng: giống mới và vật liệu khởi ựầu mớị
Sự trao ựổi giống lúa trên thế giới ựã có từ cách ựây hàng ngàn năm và ở Việt Nam, có lẽ giống lúa nhập nội ựầu tiên là giống lúa chiêm, có nguồn gốc xuất xứ từ Chiêm thành (Trần Văn đạt, 2004) [4].
Tại Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long bảo quản 30 quần thể lúa hoang của 5 loài, do ngân hàng gen của IRRI cấp. Viện lúa cũng tiến hành bảo quản 438 mẫu giống lúa có nguồn gốc từ nước khác, bao gồm 400 mẫu thuộc indica, 38 mẫu thuộc japonica. Ngoài ra còn có 160 mẫu giống lúa cải tiến và 4 mẫu thể ựột biến cũng ựược bảo quản ựể sử dụng như nguồn vật liệu phục vụ lai tạo giống mới (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
Cũng từ nhập nội nguồn gen, trong giai ựoạn 2006- 2009 Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia ựã nhập nội ựược 231 nguồn gen từ các quốc gia: Philippin, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc và các tổ chức quốc tế như IRRI, AVRDC, trong ựó có 175 nguồn gen lúa (75,75%). Qua công tác nhập nội nguồn gen, các nhà chọn tạo giống sẽ thuần hoá thành giống ựịa phương, góp phần làm phong phú nguồn gen trong khai thác sử dụng.
Hoạt ựộng thu thập, nhập nội nguồn gen là một trong những hoạt ựộng ựầu tiên trong công tác bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền thực vật. Tiếp ựó chúng ta cần có các hoạt ựộng ựánh giá và tài liệu hoá ựược thông tin nhằm phục vụ cho khai thác và sử dụng nguồn gen trong chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững.