Dân tộc Tày: Hệ ngôn ngữ Tày Ờ Tháị Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên Người Tày

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 50 - 51)

sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Người Tày có một nền nông nghiệp cổ truyền khá phát triển với ựủ loại cây trồng như lúa, ngô, khoaị.. và rau quả mùa nào thức ựó.Người Tày có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu ựời ựã biết thâm canh và áp dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như ựào mương, bắc máng, ựắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Họ có tập quán ựập lúa ở ngoài ựồng trên những máng gỗ mà họ gọi là

loỏng rồi mới dùng dậu gánh thóc về nhà. Ngoài lúa nước người Tày còn

trồng lúa khô, hoa màu, cây ăn quả. Bản của người Tày thường ở chân núi

hay ven suốị Tên bản thường gọi theo tên ựồi núi, ựồng ruộng, khúc sông. người Tày ăn nếp là chắnh và hầu như gia ựình nào cũng có ninh và chõ ựồ xôị Trong các ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh trái như bánh chưng, bánh giày, bánh gai, bánh dợm, bánh gio, bánh rán, bánh trôi, bánh khảọ.. Đặc biệt có loại bánh bột hấp dẫn, nhân bằng trứng kiến và cốm ựược làm từ thóc nếp non hơ lửa, hoặc rang rồi ựem giã. Hàng năm có nhiều ngày tết với những ý nghĩa khác nhaụ Tết Nguyên đán, mở ựầu năm mới và tết rằm tháng 7, cúng các vong hồn là những tết lớn ựược tổ chức linh ựình hơn cả. Tết gọi hồn trâu bò tổ chức vào mùng 6 tháng 6 âm lịch, sau vụ cấy và tết cơm mới, tổ chức trước khi thu hoạch là những cái tết rất ựặc trưng cho dân nông nghiệp trồng lúa nước.

- Dân tộc Thái: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai). Người Thái có cội nguồn ở vùng đông Nam Á lục ựịa, tổ tiên xa xưa của

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 50 - 51)