Phân bố nguồn gen lúa theo phương thức gieo cấy

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 56 - 57)

- Dân tộc Thái: Thuộc nhóm ngôn ngữ TàyThái (ngữ hệ Thái Ka Đai) Người Thái có cội nguồn ở vùng đông Nam Á lục ựịa, tổ tiên xa xưa của

3.1.5.Phân bố nguồn gen lúa theo phương thức gieo cấy

Từ kết quả nghiên cứu về kiểu canh tác với 92,35% các nguồn gen lúa ựược gieo trồng trên ruộng cao nước trời, nên phương thức gieo cấy phổ biến tại vùng nghiên cứu là gieo thẳng (55,29%) và chọc lỗ bỏ hạt (40,00%). đây là hai hình thức gieo cấy phổ biến từ xa xưa của các dân tộc miền núi nói chung, miền núi phắa Bắc nói riêng. Hình thức cấy một lần và cấy hai lần chiếm tỷ lệ rất thấp tương ứng với 3,53% và 1,18% (Hình 3.5).

Hình 3.5: Phân bố nguồn gen lúa theo phương thức gieo cấy

Với hai hình thức gieo thẳng và chọc lỗ bỏ hạt, người dân sử dụng các nguồn gen lúa cạn cổ truyền, nguồn gen lúa ựịa phương là chủ yếụ Qua kết quả này cũng cho thấy, tại các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La và Yên Bái các nguồn gen lúa cổ truyền còn ựược sử dụng nhiều trong sản xuất. đây là một

1,183,53 3,53 40,00 55,29 0 10 20 30 40 50 60

Gieo thẳng Chọc lỗ bỏ hạt Cấy một lần Cấy hai lần Tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

trong những ựiều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn nguồn gen lúa ựịa phương hiện naỵ

Từ những kết quả nghiên cứu sự phân bố các nguồn gen lúa thu thập có thể kết luận: Các yếu tố về ựa dạng thành phần dân tộc, sinh thái ựịa lý cũng như phương thức canh tác ựã góp phần tạo nên sự ựa dạng nguồn gen lúa tại vùng thu thập. Trong nghiên cứu bảo tồn tại chỗ, muốn bảo tồn ựược sự ựa dạng của các nguồn gen lúa truyền thống, cổ truyền thì cần tiến hành ựồng thời công tác bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống.

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 56 - 57)