Thời gian sinh trưởng:

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 78 - 82)

Ngắn < 120 24 14,1

Trung bình 120 - 140 146 85,9

Dài > 140 0 0,0

- Thời gian sinh trưởng:

Ở miền Bắc các giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng 90 - 120 ngày, giống lúa trung ngày là 140 - 160 ngàỵ Các giống lúa chiêm cũ, do thời vụ gieo cấy có ựiều kiện nhiệt ựộ thấp nên thời gian sinh trưởng kéo dài 180 - 200 ngàỵ

Ở ựồng bằng sông Cửu Long các giống lúa ựịa phương có thời gian sinh trưởng 200 -240 ngày ở vụ mùa, cá biệt những giống lúa nổi có thời gian sinh trưởng ựến 270 ngàỵ

Qua Bảng 3.11 cho thấy trong tập ựoàn lúa ựánh giá, thời gian sinh trưởng chủ yếu thuộc nhóm trung bình (120-140 ngày) chiếm 85,88%, nhóm cây ngắn ngày (< 120 ngày) 14,12% và không có nguồn gen nào có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm dài ngày (> 140 ngày). đây là ựiều ựáng chú ý khi theo nhận ựịnh của các nghiên cứu trước ựây, phần lớn các nguồn gen ựịa phương ở miền núi có thời gian sinh trưởng dàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

Cùng với khả năng cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh, thắch ứng với những ựiều kiện sinh thái bất thuận thì yếu tố chất lượng của các giống lúa luôn là mục tiêu của công tác chọn tạo giống trong sản xuất. Trong các yêu cầu về chất lượng, ựáng chú ý có 3 tắnh trạng: hương thơm, hàm lượng amylosa và nhiệt ựộ hoá hồ.

Bảng 3.12: Phân bố nguồn gen lúa theo một số tắnh trạng chất lượng gạo

Tắnh trạng Trạng thái biểu hiện Số

nguồn gen Tỷ lệ (%) Không thơm 157 92,35 Thơm nhẹ 10 5,88 Hương thơm Thơm 3 1,76 Gạo dẻo (<= 2%) 0 0,00 Thấp (2-20%) 151 88,82 Trung bình (20-25%) 19 11,18 Hàm lượng amylosa Cao (> 25%) 0 0,00 Thấp 82 48,24 Dưới trung bình 60 35,29 Trung bình 20 11,76 Nhiệt ựộ hóa hồ Cao 8 4,71 - Hương thơm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71

đã có nhiều nghiên cứu cũng như nhiều phương pháp ựã ựược sử dụng ựể phát hiện và ựánh giá hương thơm sao cho chắnh xác trong nghiên cứu di truyền và cải tiến giống lúa thơm có năng suất cao, không cảm quang. Có thể xác ựịnh hương thơm qua phương pháp xác ựịnh hợp chất 2-acetyl- 1- pyroproline hay xác ựịnh hương thơm bằng cảm quan. Phương pháp xác ựịnh hợp chất tạo mùi thơm 2-acetyl- 1-pyroproline là một trong những phương pháp hiện ựạị Phương pháp cảm quan thường hay ựược sử dụng, vì ựây là phương pháp ựơn giản và ắt chi phắ hơn và phù hợp với những nơi chưa có ựiều kiện sử dụng phương pháp hiện ựạị

Tắnh trạng hương thơm có tắnh di truyền cao, gen ựiều khiển hương thơm ựã ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và có nhiều kết luận khác nhaụ Một gen lặn ựiều khiển (Ghose và Butany, 1952), một gen trội ựiều khiển (Kadam và Patanka, 1938), hai gen lặn, hoạt ựộng bổ xung (Tripathi và Rao, 1979), hai gen lặn, hoạt ựộng lặp ựoạn (Dhulappanavar và Mensinkai, 1969), Hai gen lặn, một gen hoạt ựộng như yếu tố ức chế, ba gen lặn, bốn gen lặn hay do ựa gen ựiều khiển (Trắch dẫn theo Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2008) [1]. điều này cho thấy rằng tắnh trạng hương thơm rất có ý nghĩa trong khai thác sử dụng.

Hiện nay, chưa có nhiều giống lúa cải tiến có hương thơm, nên việc khai thác tắnh trạng này từ các giống lúa cổ truyền có hương thơm vẫn là hướng khai thác có ý nghĩa hơn cả.

Qua ựánh giá tập ựoàn nghiên cứu, cho thấy có 13 nguồn gen có hương thơm chiếm tỷ lệ 7,64%. đáng chú ý có 3 nguồn gen có hương thơm theo thang ựiểm ựánh giá là cao nhất (thơm) chiếm tỷ lệ 1,76%; và 5,88% số giống có hương thơm nhẹ (Bảng 3.12). Tỷ lệ này tuy không cao nhưng lại rất có ý nghĩa trong nghiên cứu chọn tạo giống khi nhu cầu sử dụng lúa gạo chất lượng cao với yếu tố hương thơm là hàng ựầu có xu hướng ngày một tăng. Kết quả này tương ựồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh (2004) [15] khi Ộựánh giá ựa dạng di truyền tài nguyên giống lúa ựịa phương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

miền Bắc Việt NamỢ cho thấy có 68 giống lúa thơm, chiếm tỷ lệ 9,6% trong tập ựoàn 711 giống nghiên cứụ

Theo kết quả phân tắch, khi phân loại nguồn gen lúa thơm theo lúa nếp, tẻ thì có 12 nguồn gen lúa nếp và 1 nguồn gen lúa tẻ. Phân loại theo phương thức canh tác thì có 9 nguồn gen lúa nương, 1 nguồn gen lúa ruộng và 3 nguồn gen có thể canh tác ở cả hai phương thức trên. Khi phân loại theo loài

phụ thì có 10 nguồn gen là lúa japonica và 3 nguồn gen là lúa indica

(Hình 3.8).

đáng chú ý hơn trong 3 nguồn gen có hương thơm ựược ựánh giá cao nhất có 1 nguồn gen là lúa ruộng thuộc loài phụ indica (giống Khẩu bong me, SđK T7534, dân tộc Thái, thu thập tại Sơn La) và 2 nguồn gen là lúa nương

thuộc loài phụ japonica (giống Plẩu của pào, SđK T7498, dân tộc HỖMông,

thu thập tại Lào Cai và giống Khẩu lố lướng, SđK T7504, dân tộc Tày, thu thập tại Lào Cai).

Nếp Tẻ Nương Ruộng Cả hai Indica Japonica

Lúa nếp, tẻ Phương thức canh tác Loài phụ Hình 3.8: Phân bố nguồn gen lúa thơm theo lúa nếp, lúa tẻ, phương

thức canh tác và theo loài phụ

Lúa nếp ựã gắn bó với ựồng bào các dân tộc vùng cao từ xa xưa và là nguồn lương thực chắnh. Trong các hoạt ựộng sinh hoạt, hoạt ựộng sản xuất

12 1 1 9 1 3 3 10 0 2 4 6 8 10 12 14 Số lượng nguồn gen

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng ngày cùng với những lễ hội truyền thống luôn có sự hiện diện của lúa nếp. đó là một trong những lý do cho thấy sự phân bố của lúa thơm tập trung chủ yếu ở lúa nếp với phương thức canh tác lúa nương là chủ yếu so với lúa tẻ và canh tác trên ruộng.

Lúa thơm cổ truyền ở miền Bắc có thể ựược phân thành 3 nhóm: lúa Tám, lúa nếp và lúa nương. Thông qua phân tắch mức ựộ ựa dạng di truyền

của 37 mẫu giống gạo tẻ thơm miền Bắc, có 30 mẫu giống thuộc indica, 5

mẫu giống thuộc japonica, và 2 mẫu giống chưa rõ (Lưu Ngọc Trình, 1995) [18]. Trong vùng ôn ựới giống lúa japonica là loại hình ựược canh tác chắnh, nhưng chưa có giống japonica nào ựược ghi nhận là lúa thơm cho ựến khi có kết quả nghiên cứu của Lưu Ngọc Trình nhóm lúa Tám thơm thuộc loài phụ

japonicạ

Theo kết quả nghiên cứu của ựề tài, có 10 nguồn gen lúa thơm thuộc loài phụ japonica chiếm tỷ lệ 5,88% tổng số mẫu nghiên cứụ đây sẽ là nguồn vật liệu quý cho chương trình lai tạo giống lúa thơm ở vùng ôn ựớị

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 78 - 82)