Giới thiệu nguồn gen có các ựặc tắnh tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 92 - 94)

- Nhiệt ựộ hoá hồ:

3.4.1.Giới thiệu nguồn gen có các ựặc tắnh tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống

tạo giống

Trong công tác chọn tạo giống, việc lựa chọn vật liệu khởi ựầu luôn có vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết ựịnh ựến kết quả tạo giống.

Việc giới thiệu nguồn gen có các ựặc tắnh nổi bật rất có ý nghĩa trong cung cấp thông tin cho các nhà khoa học, làm cơ sở cho việc lựa chọn vật liệu khởi ựầu trong công tác chọn tạo giống lúa mới và các nghiên cứu cơ bản khác.

Qua phân tắch số liệu mô tả, ựánh giá kết hợp với thông tin ựiều tra trong quá trình thu thập nguồn gen, chúng tôi giới thiệu một số giống lúa có các ựặc tắnh nổi bật về kắch thước hạt, khối lượng hạt, phẩm chất gạo và khả năng chống chịu với ựiều kiện sinh thái khó khăn.

Lúa gạo chất lượng luôn là một trong những hướng nghiên cứu ưu tiên trong chọn tạo giống, trong ựó mùi thơm là một chỉ tiêu quan trọng và cũng rất khó ựể tạo ra giống mới có mùi thơm như mong muốn. Vì ngoài yếu tố di truyền, tắnh trạng này ựòi hỏi rất chặt về yêu cầu sinh tháị Trong tập ựoàn nghiên cứu tỷ lệ nguồn gen có hương thơm chiếm tỷ lệ không lớn chỉ 7,64% (Phụ lục 4). Theo thông tin thu thập, ựây là những nguồn gen bản ựịa, ựược trồng và lưu truyền qua nhiều thế hệ, ựược sử dụng trong những dịp lễ hội truyền thống hay trong văn hoá giao tiếp ựể ựãi khách quý. Khối lượng trung bình 1.000 hạt thóc của các nguồn gen lúa có hương thơm là 33,5g ở mức dạng hạt tọ Chiều dài hạt trung bình 9,26mm ở mức hạt rất dài, tỷ lệ D/R là 2,67 cũng ở mức trung bình. Các nguồn gen lúa thơm có thời gian sinh trưởng dao ựộng 104 Ờ 138 ngày và thuộc nhóm giống ngắn ngày và trung ngàỵ đây sẽ là nguồn vật liệu rất quý phục vụ cho công tác tạo giống lúa thơm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83

Với 97,65% số nguồn gen có chiều dài hạt thóc ở mức rất dài (> 7,5mm) và 29,41% nguồn gen có hạt thóc thon (D/R>3,0) việc quan tâm

nghiên cứu, ựánh giá tắnh trạng dài hạt thóc và hình dạng hạt thóc là việc làm cần thiết phục cho nhiều hướng nghiên cứu khác nhaụ Trong tập ựoàn nghiên cứu có 20 nguồn gen có chiều dài hạt thóc >= 10,2 mm (Phụ lục 5) và 10 nguồn gen có tỷ lệ D/R lớn (>=3,6) (Phụ lục 6). Những nguồn gen này có thời gian sinh trưởng chủ yếu tập trung ở mức trung bình, và số nguồn gen lúa nếp là lúa nương thuộc loài phụ japonica chiếm ựa số.

Khối lượng hạt thóc là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất cây lúạ Do ựó việc nghiên cứu, tìm hiểu và chọn lọc những nguồn vật liệu khởi ựầu có khối lượng hạt lớn cũng là một trong những hướng nghiên cứu cần quan tâm. Với 14 nguồn gen có khối lượng hạt rất lớn chiếm tỷ lệ 8,24%, có khối lượng 1.000 hạt > 39,0g thực sự có ý nghĩa trong khai thác vật liệu khởi ựầu theo hướng này (Phụ lục 7).

Thời gian sinh trưởng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến cơ cấu cây trồng, thời vụ của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. điều này ở ựồng bằng hay những vùng có trình ựộ thâm canh cao quan trọng hơn so với miền núị Ngày nay trước áp lực về nhu cầu lương thực, khai thác tiềm năng ựất trồng thì việc tạo ra giống cây trồng có năng suất cao nhưng ựòi hỏi thời gian sinh trưởng phải ngắn ựể tận dụng thời gian trong tăng vụ, gối vụ. Thời gian sinh trưởng của cây lúa < 120 ngày ựược gọi là ngắn ngàỵ Trong tập ựoàn nghiên cứu số nguồn gen có thời gian sinh trưởng ngắn chiểm tỷ lệ 14,70% (Phụ lục 8), trong ựó nguồn gen có thời gian sinh trưởng ngắn nhất chỉ có 104 ngày (mẫu giống Khẩu lố lướng-Nếp nương vàng, SđK T7504, dân tộc Tày, thu thập tại Lào Cai), ựây cũng là một trong 3 nguồn gen có hương thơm ựược ựánh giá cao nhất. Nguồn gen này sẽ rất có ý nghĩa trong nghiên cứu về hương thơm và thời gian sinh trưởng ngắn trong cùng 1 vật liệu ban ựầu ựược chọn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84

Các nguồn gen lúa nương thường có khả năng chống chịu với sâu bệnh, nhưng ở các mức ựộ khác nhaụ Nên việc thu thập thông tin qua thực tế sản xuất làm cơ sở cho việc lựa chọn vật liệu di truyền ựể giới thiệu cho các nhà chọn tạo giống vẫn có ý nghĩa nhất ựịnh. Theo kết quả ựiều tra, trong tập ựoàn nghiên cứu có 129 nguồn gen lúa nương, trong ựó có 42 nguồn gen (32,55%) ựược ựánh giá là có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Trong ựó phần lớn là lúa nếp thuộc loài phụ japonnica có hạt ở mức dài và thời gian sinh trưởng ở mức trung bình (Phụ lục 9). Ngoài ra còn có những nguồn gen có các ựặc tắnh nổi bật khác như ựược ựánh giá có khả năng chịu hạn, chịu lạnh, chịu ựất nương cũ hay chất lượng cơm ngon dẻọ Những nguồn gen này ựều có dạng hạt rất dài và khối lượng 1.000 hạt ở mức trung bình (Phụ lục 10).

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 92 - 94)