Đánh giá ựa dạng nguồn gen lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 35 - 42)

Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Lưu Ngọc Trình (2008) [10] Việt Nam là một trong 25 nước có ựa dạng sinh học phong phú nhất trên thế giới, là trung tâm ựa dạng của nhiều loài cây trồng như lúa, rau, ựậu, cây ăn quả, và các loài cây có củ. Cũng theo nhiều loài khoa học trên thế giới, Việt Nam là nước có sự ựa dạng cao về nguồn tài nguyên nguồn gen lúa phong phú.

Chang T.T. (1995) cho rằng Việt Nam, với khắ hậu nhiệt ựới nằm trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

japonica nhiệt ựới (theo trắch dẫn của Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007) [13].

Phân loại lúa Việt Nam trước ựây chủ yếu dựa vào các ựặc ựiểm hình thái cũng như thời gian gieo trồng là chủ yếụ Theo hình thái chúng ta có lúa cao cây, lúa thấp cây, theo thời gian gieo trồng có lúa chiêm, lúa mùa, theo ựặc ựiểm canh tác có lúa nước, lúa ruộng, theo ựặc ựiểm di truyền có lúa lai, lúa ựịa phương...Theo Bùi Huy đáp (1980) [2] ở châu thổ sông Hồng, người Lạc Việt ựã ra sát biển ựể Ộtuỳ theo nước triều lên xuốngỢ mà làm ruộng trồng lúạ Nông dân miền duyên hải Bắc bộ ngày nay vẫn trù tắnh công việc làm ăn, trồng lúa và chăm sóc lúa trong suốt vụ với Ộlịch các con nướcỢ. Sách ỘDị vật chắỢ của Trung Quốc viết Ộngười Giao Chỉ mỗi năm trồng hai vụ lúaỢ. Giã Tử Hiệp trong ỘTề dân yếu thuậtỢ (thế kỷ thứ VI) ghi Ộmỗi năm trồng lúa hai lần về mùa hè và mùa ựôngỢ, xuất phát từ Giao Chỉ, nông dân miền Bắc ựã trồng vụ lúa mùa khô ựược gọi là lúa Chiêm, từ khoảng 2 thế kỷ trước Công nguyên.

Cũng theo Bùi Huy đáp (1980) [2] trong ỘVân đài Loại NgữỢ Lê Qúi đôn ựã viết, lúa Thông hay Gié cây nhỏ và yếu, lúa Tám canh hay Tám quảng, cao cây, quả saị Lúa Hiên cao cây, bông dài có hai giống, giống trỗ muộn, gạo trắng dẻo và thơm, giống trỗ sớm gạo ựỏ nhọn và cứng.

Với vị trắ ựất nước trải dài trên 15 vĩ ựộ, cùng sự ựa dạng về ựịa hình, thành phần dân tộc văn hoá truyền thống, tên của nhiều giống lúa ựã gắn với ựịa danh của ựịa phương như: Nàng Thơm Chợ đào, Tám Xuân đài, Nếp Bồ

hóng Hải Dương...đây là những giống ựịa phương có giá trị thương phẩm và

giá trị kinh tế caọ

Lúa nếp, lúa thơm và lúa nương - japonica là những nhóm lúa ựặc sản

khá phổ biến ở Việt Nam (Nguyễn Hữu Nghĩa và Lê Vĩnh Thảo, 2007; Trần Văn đạt, 2004) [13], [4].

Sản phẩm chắnh của cây lúa là gạo, phụ thuộc vào ựặc tắnh của giống mà kắch thước hạt gạo khác nhaụ Nhiều giống lúa nương, thường có hạt gạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

bầu, nhiều giống lúa nếp có hạt gạo tròn. Các giống lúa ở nước ta thường có gạo bị bạc bụng, nhất là các giống lúa hạt bầụ Gạo chiêm bị bạc bụng nhiều hơn gạo mùa (Bùi Huy đáp, 1980) [1].

Cũng theo Bùi Huy đáp (1980) [1] khi nghiên cứu về các sản phẩm của cây lúa cho biết, tinh bột là thành phần chủ yếu của nội nhũ hạt gạo, chiếm tới 77%. Quá trình tắch luỹ tinh bột trong nội nhũ ựược bắt ựầu ngay sau khi trỗ và nở hoa của cây lúạ Tỷ lệ tinh bột thay ựổi trong phạm vi khá rộng từ 63,6 - 80,3%. Lúa tẻ và lúa nếp khác nhau bởi hàm lượng amylosa trong tinh bột của nội nhũ hạt gạọ Cơm nấu sẽ nở, dễ bị khô và cứng khi cơm nguội nếu gạo có nhiều amylosạ Các giống lúa tám thường có khoảng 20% amylosa, lúa nương của nhiều vùng núi thường có tỷ lệ amylosa thấp hơn (15%) nên cơm dẻo, ngay cả khi nguộị Các giống lúa tẻ ở Việt Nam có hàm lượng amylosa biến ựộng lớn từ 15 - 32%.

Thông thường thời gian hạt vào chắc (GFD) rất dài, và tốc ựộ hạt vào chắc (GFR) rất nhanh trên loại hình japonica, ngược lại GFD rất ngắn (18-25

ngày) và GFR rất nhanh trên loại hình indica (Venkestawarlu và cộng sự,

1990) [61]. Tuy nhiên các giống cổ truyền trong Ngân hàng gen ở ựồng bằng sông Cửu Long có những giống sau ựây có GFD rất dài: Lúa mến, Một bụi, Lúa một lắt, Nàng loan lùn, mặc dù nó chưa so sánh nổi với giống japonica (40 ngày), nhưng là sự kiện ựáng lưu ý trong khai thác vật liệu lai (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21].

độ bạc bụng, hàm lượng amylosa và nhiệt ựộ hoá hồ là những tắnh trạng di truyền, cũng là những chỉ tiêu ựể phân loại chất lượng nấu nướng của các giống lúa (Nguyễn Thi Quỳnh, 2004) [15].

Theo kết quả nghiên cứu của Dung L.V. (1999) [28] hai alen Wxa và Wxb là nguyên nhân tạo ra sự khác nhau về hàm lượng amylose trong hạt gạo của IR36 (indica) và Taichung 65 (japonnica).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

điều kiện canh tác, thời vụ thu hoạch hay phương thức phơi sau thu hoạch có ảnh hưởng lớn ựến ựộ trong của hạt gạọ Khi nghiên cứu màu vỏ lụa hạt gạo (Bùi Huy đáp, 1980) [2] ựã ựưa ra nhận xét: "Các giống lúa có khả năng chịu chua, mặn, nước sâu thường có vỏ lụa hạt gạo ựỏ (Hom, Thông ở miền Bắc, hay một số giống lúa nổi như Nàng Son, Nàng Trì, Nàng Rừng ở miền Nam). Các giống lúa nếp thường có vỏ lụa hạt gạo màu trắng ựục. Các giống lúa cẩm có vỏ lụa màu tắm ựậm hoặc tắm".

Bằng phương pháp ựẳng men ựể phân loại các giống lúa trồng châu Á, kết quả nghiên cứu của Lưu Ngọc Trình (1995) [18] cho thấy: Lúa miền Bắc Việt Nam có thành phần ựa dạng phức tạp hơn các vùng lân cận, lúa cổ truyền

miền Bắc bao gồm cả lúa indica và japonica. Theo ựó một bộ phận lúa Tám

thơm miền Bắc Việt Nam ựược xác ựịnh là lúa japonica.

Việc xác ựịnh Lúa tám (gạo tẻ) là japonica có hai ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học. Thứ nhất, khi chúng ta sử dụng nguồn vật liệu trong chương

trình lai tạo, chúng ta ựược xem như lai giữa japonica và indica, với mong

muốn tạo ra ựược những biến bị mới do lai khác loài phụ. Thứ hai, trong vùng

ôn ựới, giống lúa japonica ựược canh tác chắnh, nhưng lại chưa có giống

japonica nào ựược ghi nhận là có mùi thơm, nên giống Lúa tám thơm japonica sẽ là nguồn vật liệu vô cùng quý trong công tác chọn tạo giống lúa

thơm cho vùng ôn ựớị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tang S. và Wang Z. (2001) [57] ựã khẳng ựịnh nguồn tài nguyên di truyền lúa ựặc sản của Việt Nam và thế giới là vô cùng phong phú. đây là một trong những tài nguyên thiên nhiên quý giá của nhân loại và là cơ sở vật chất quan trọng cho công tác cải tiến các giống lúa mớị

Nghiên cứu sự ựa dạng về giống và bên trong giống của bộ giống lúa trồng tại đà Bắc, Hoà Bình ựã ựược Nguyễn Thị Thanh Tuyết thực hiện. Kết quả nghiên cứu phân loại cho thấy bộ giống lúa ựịa phương của người Tày ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30

đà Bắc bao gồm cả indica và japonica, trong ựó số giống japonica chiếm ưu thế cả ở lúa nếp và lúa tẻ (Nguyễn Thị Thanh Tuyết, 2000) [19].

Nguyễn Thu Hà và cộng sự (2003) [8] ựã tiến hành nghiên cứu ựa dạng di truyền nguồn gen cây lúa cạn ở miền núi phắa Bắc Việt Nam cũng cho kết quả tương tự.

Kết quả ựánh giá ựa dạng di truyền 711 giống lúa ựịa phương thu thập tại 17 tỉnh ở vùng Tây Bắc, đông Bắc và đồng bằng sông Hồng ở Việt Nam của Nguyễn Thị Quỳnh (2004) [15] ựã kết luận, tài nguyên di truyền cây lúa ựịa phương miền Bắc Việt Nam phong phú và ựa dạng bao gồm: 40,8% lúa tẻ, 59,2% lúa nếp, 43,3% lúa ruộng, 56,7% lúa nương, 6,0% lúa chiêm, 94,0% lúa mùa, 81,2% lúa japonica, 18,8% lúa indica. Trong lúa japonica có 38,0%

japonica nhiệt ựới; 62,0% japonica ôn ựới; 62,9% lúa nương; 61,0% lúa nếp.

Trong lúa indica có 70,1% lúa ruộng và có tỷ lệ lúa tẻ, lúa nếp gần tương

ựương nhaụ

Khả năng thắch ứng của một số giống lúa nương ở ựồng bằng ựã ựược Trần Thị Ánh Nguyệt (2006) [14] tiến hành ựánh giá.

Trung tâm Tài nguyên thực vật và Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long là hai cơ quan nghiên cứu chắnh thực hiện công tác bảo tồn và khai thác sử dụng tài nguyên cây lúa ở Việt Nam. Ở hai cơ quan này các hoạt ựộng ựánh giá và tư liệu hóa tài nguyên lúa ựã ựược thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ trước, tuy nhiên kết quả ựánh giá còn rất hạn chế, những năm gần ựây mới bắt ựầu ựược quan tâm ngày càng ựúng mức hơn.

Tại Trung tâm Tài nguyên thực vật có 6.706 nguồn gen lúa ựang bảo quản tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia ựã ựược phân nhóm bằng phản ứng phenol. Kết quả cho thấy có 3.495 nguồn gen (52,12%) thuộc japonica; 3.207 nguồn gen (47,82%) thuộc indica và 4 nguồn gen chưa xác ựịnh (0,06%). Với 5.490 nguồn gen lúa ựã ựược ựánh giá thời gian qua chỉ có khoảng 5,5% nguồn gen ựã ựánh giá ựầy ựủ với trên 50 tắnh trạng hình thái- nông học, 87%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31

ựã ựánh giá với 41-50 tắnh trạng, số còn lại mới ựánh giá ựược 30- 40 tắnh trạng. Từ kết quả ựánh giá ựã bước ựầu phân ra ựược các nhóm cao cây, nhóm thấp cây và nhóm có chiều cao cây trung bình; nhóm có khối lượng 1.000 hạt trên 30g, từ 20-30g và nhóm có khối lượng 1000 hạt nhỏ hơn 20g. Tại Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long ựã tiến hành ựánh giá 24 tắnh trạng nông học của hơn 2.200 giống lúa và ựã ựánh giá khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại lúa như bệnh ựạo ôn, bạc lá, khô vằn và rầy nâụ Từ kết quả ựánh giá ựã xác ựịnh ựược các nhóm lúa mùa ựịa phương ựặc sản ở Nam bộ: Một bụi, Trắng tép, Bắng tây, Xương gà, Móng chim...có amylose trung bình. Lúa thơm có Nàng Thơm Chợ đào, Tàu hương. Các giống chủ lực như Cù lựu, Trắng phước, Trắng lùn có hàm lượng amylose rất cao, thuộc nhóm cứng cơm. Một số giống lúa thơm cổ truyền kèm theo tắnh chống chịu ựiều kiện bất lợi ựược ghi nhận: chống chịu phèn (Nàng Thơm Bình Chánh, Nàng Thơm đức Hoà), chống chịu mặn (Nàng Thơm Chợ đào, Nàng Hương, Nàng Thơm Thủ Thừa), chống chịu hạn (Nếp Than, Nếp trắng), giống lúa ựược thu thập ở những vùng canh tác có ựiều kiện bất lợi như phèn mặn (Nàng Co, Tiêu Xồi, Tiêu Chùm, Moi mia, Cà ựung ựỏ...) hay giống lúa nổi có khả năng vượt nước 10-15cm/ngày như Nàng tây ựùm, Nàng lên, Ba bông ở Tứ Giác, Long Xuyên. Tại Viện lúa đBSCL, bằng phương pháp Tocher và Canonical ựã phân nguồn gen lúa ở đBSCL ra nhóm lúa nổi, nhóm lúa nước sâu, nhóm giống có nguồn gốc ven biển và nhóm lúa mùa sớm (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21].

Vài năm trở lại ựây ựể nghiên cứu sâu về bản chất di truyền của quĩ gen lúa, các nhà nghiên cứu ựã sử dụng một số kỹ thuật phân tử (RFLP, RAPD, isozyme, SSRs) ựể phân tắch bộ gen, qua ựó ựánh giá ựược tắnh ựa dạng di truyền kết hợp với phương pháp phân tắch ựặc ựiểm hình tháị Ứng dụng PCR marker ựược thiết kế từ RFLP ựịnh vị ở tâm ựộng (centromere) ựể tìm kiếm thể ựa hình trên các mẫu DNA của tập ựoàn lúa hoang dại (Bùi Chắ Bửu,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

Nguyễn Thị Lang, 2008) [1]. Theo Nguyễn Hữu Nghĩa và Lê Vĩnh Thảo (2007) [13], bằng phương pháp SSR và bằng phần mềm NTSYS ựể phân nhóm các giống lúa theo khoảng cách di truyền, ựề tài ỘNghiên cứu phát triển một số giống lúa ựặc sản cho một số vùng sinh thái của Việt NamỢ ựã bước ựầu ựánh giá ựa dạng di truyền nguồn tài nguyên lúa thơm ựồng bằng sông Cửu Long. Thời gian gần ựây, hoạt ựộng nghiên cứu ựa dạng di truyền và lập tiêu bản AND của nguồn gen lúa ựặc sản, lúa chịu hạn ựã và ựang ựược thực hiện tại một số cơ sở nghiên cứu (Vũ Mạnh Hải, Trần Danh Sửu, 2010) [9].

Tóm lại, cây lúa có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nước ta, nhưng những nghiên cứu về ựa dạng nguồn gen lúa ựến nay vẫn còn chưa ựược ựầy ựủ và hệ thống bởi thiếu cả nhân lực ựủ trình ựộ, cơ sở hạ tầng và nguồn tài chắnh phù hợp. Chúng ta ựang bảo tồn một tập ựoàn quĩ gen lúa với hàng nghìn nguồn gen nhưng lại chưa có số liệu ựánh giá chúng một cách ựầy ựủ, ựặc biệt những nguồn gen lúa mới thu thập từ các vùng có nguy cơ xói mòn cao như vùng di dân xây dựng nhà máy thủy ựiện Sơn Lạ đánh giá ựa dạng nguồn gen lúa sẽ làm tăng giá trị nguồn gen thu thập, giúp cho việc khai thác sử dụng tài nguyên di truyền cây lúa hợp lý. Chắnh vì vậy việc thực hiện ựề tài là rất cần thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 35 - 42)