Khối lượng 1.000 hạt thóc:

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 75 - 77)

Cùng với số bông/khóm, số hạt trên/bông, khối lượng hạt thóc quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất cây lúạ Tắnh trạng khối lượng hạt thóc có tắnh di truyền và ổn ựịnh tương ựối caọ Các giống khác nhau sẽ có khối lượng hạt thóc khác nhaụ

Theo Trần Văn Thuỷ (1998) [17] lúa thơm vùng Tây Nguyên có dạng bông to, khối lượng 1.000 hạt thường lớn hơn 25g. Những giống lúa có khối lượng 1.000 hạt > 30g chiếm 22,7% (trong tổng số 223 mẫu giống thu thập từ Tây Nguyên).

Tại Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long, trong ựánh giá khối lượng 1.000 hạt, có ba nhóm kiểu hình ựược phân lập: khối lượng 1.000 hạt < 20g chiếm 13,9%; từ 20 Ờ 30g chiếm 83,7%; lớn hơn 30g (dạng bông to) chiếm 2,4% (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21].

Theo kết quả ựánh giá ựa dạng di truyền tài nguyên giống lúa ựịa phương miền Bắc Việt Nam của Nguyễn Thị Quỳnh (2004) [15] cho thấy phần lớn các giống lúa trong nghiên cứu thuộc loại hạt to chiếm 59,6%; hạt trung bình chiếm 19,1%; hạt rất to chiếm 16,5%; còn lại tổng số 4,8% là hạt nhỏ và rất nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này, khối lượng 1.000 hạt thóc trung bình của các nguồn gen lúa nghiên cứu là 31,2g, lớn nhất 44,1g (Ngọ lang, SđK T7602, dân tộc Khơ Mú, Sơn La) và nhỏ nhất 19,5g (Khẩu rẫy, SđK T7012, dân tộc Thu Lao, Lào Cai) (Bảng 3.8). Khối lượng 1.000 hạt ựược chia thành 5 mức, mức hạt to (27,0 - 34,9g) chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 52,98%; hạt rất to (> 34,9g) chiếm 22,62%; hạt trung bình (23,0 - 26,9g) và hạt nhỏ (18,0 - 22,9g) có tỷ lệ tương ứng với 16,07% và 8,33%, không có dạng hạt rất nhỏ (< 18,0g) trong tập ựoàn nghiên cứụ

Khi ựánh giá về các tắnh trạng của hạt thóc, ựã phát hiện ựược 6 nguồn gen ựáng chú ý, có khối lượng 1.000 hạt thóc ở mức rất to (> 34,9 g), hình dạng hạt thóc ở dạng thon dài (Tỷ lệ D/R> 3,00) và chiều dài hạt thóc ở mức rất dài (> 7,5 mm). Trong ựó dân tộc HỖMông có 4 nguồn gen, dân tộc Thái 1 nguồn gen và dân tộc Khơ Mú có 1 nguồn gen có các ựặc ựiểm về tắnh trạng hạt thóc ựáng chú ý trên.

Nghiên cứu về tắnh trạng khối lượng 1.000 hạt thóc là một trong những cơ sở trong nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất caọ

3.2.3. đánh giá ựa dạng nguồn gen lúa qua một số tắnh trạng nông sinh học học

Chiều cao cây hay thời gian sinh trưởng là những ựặc tắnh nông sinh học quan trọng của cây lúạ Xét về những ựặc tắnh này, hiện nay những giống ựang phổ biến trong sản xuất thường là các giống có thời gian sinh trưởng ngắn và chiều cao cây thấp. đây là một trong những nguyên nhân gây xói mòn nguồn gen lúa ựịa phương vì ngoài yếu tố năng suất bị hạn chế, không chịu thâm canh thì các giống lúa ựịa phương thường có thời gian sinh trưởng dài và cao cây hơn so với các giống cải tiến. Theo Nguyễn Văn Luật (2008) [12] về phương diện sinh học, sử dụng giống lúa cải tiến thấp cây ựã thay ựổi hẳn lề lối trồng lúa cổ truyền và gây ra nhiều vấn ựề. Tuy nhiên những giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68

lúa ựịa phương lại có những ưu ựiểm nổi bật: khả năng chống chịu với ựiều kiện môi trường bất thuận, chất lượng caọ..

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)