Đánh giá ựa dạng nguồn gen lúa trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 33 - 35)

Cùng với sự tồn tại của các giống ựịa phương trong sản xuất, với tiến bộ trong công tác chọn tạo giống, hiện nay lúa trồng trên thế giới ựã có hàng trăm ngàn giống. để khai thác nguồn gen lúa ựược hiệu quả nhất, các ựặc ựiểm về hình thái, ựặc tắnh nông sinh học, khả năng chống chịụ..cần ựược nghiên cứụ

Trước ựây, các nhà nghiên cứu phân loại lúa phần lớn dựa vào các ựặc ựiểm hình tháị Vào năm 1928, Kato S.H. và cộng sự [37] lần ựầu tiên xây dựng luận cứ khoa học ựể chia lúa trồng Nhật Bản và lúa trồng trên thế giới thành hai loại hình: indica và japonica. Các tác giả ựã dựa vào di truyền học và sinh lý học ựể tiến hành phân loạị

Theo Chang T.T. (1976a) [22] quá trình di cư của con người, cùng với sự truyền bá cây lúa ựã thúc ựẩy mạnh quá trình hình thành các nòi di truyền

sinh thái (indica, japonica, javanica). Cũng theo tác giả này lúa javanica là

nhóm chiếm phần quan trọng trong các giống lúa nương ở các nước đông Nam Á.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

Lu Yuan Dai và cộng sự (1995) [41] ựã tiến hành ựánh giá một số ựặc ựiểm hình thái, phản ứng của hạt với dung dịch phenol, và kiểu canh tác (ruộng/nương) của các giống lúa ở Vân Nam, Trung Quốc. Kết quả cho thấy,

hầu hết các giống lúa nương thuộc loại japonica (96,6%) và lúa ựịa phương

của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có sự ựa dạng caọ Sự ựa dạng ựó gần tương ựương nhau ở cả hai nhóm indica và japonicạ

Theo Tang S. và Wang Z. (2001) [57] tại Ngân hàng gen quốc gia Trung Quốc ựang bảo quản 64.296 mẫu giống lúa, trong ựó ựã xác ựịnh có khoảng 10% là các giống lúa ựặc sản, bao gồm lúa thơm, lúa nếp, lúa có hạt gạo màu, lúa có gạo mềm.

Ở Ấn độ có khoảng 70.000 mẫu giống lúa ựược lưu giữ tại các Viện nghiên cứu và các trường ựại học, trong ựó tại DRR và CRRI ựã có 800 mẫu giống lúa thơm và tại HAU Kaul có 400 mẫu giống lúa thơm (Singh R.K. và cộng sự, 2001) [53].

Campuchia hiện có rất nhiều giống lúa ựịa phương, bao gồm các giống lúa nếp và các giống lúa thơm ựược gieo trồng trong sản xuất tại các vùng sinh thái (Sarom M., 2001) [45].

Theo các kết qủa nghiên cứu của Oka H.Ị và Morishima H. (1982a)

[44] về ựặc ựiểm phân bố của lúa indica japonica cho thấy, phần lớn lúa

indica phân bố ở vùng Nhiệt ựới và cận Nhiệt ựới, lúa japonica tập trung ở vùng Ôn ựới Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, tuy nhiên vẫn có các dạng japonica phân bố ở vùng Nhiệt ựớị

đánh giá nguồn gen lúa càng có ý nghĩa thực tiễn khi xác ựịnh ựược một số tắnh trạng chất lượng của từng nguồn gen như hương thơm, hàm lượng amylosạ..Trong các tắnh trạng về phẩm chất cơm, amylosa như là tắnh trạng quyết ựịnh ựến sự mềm cơm. Với tắnh trạng hương thơm, các nhà chọn tạo giống ựang cố gắng dùng nhiều kỹ thuật khác nhau ựể ựánh giá hương thơm chắnh xác trong nghiên cứu di truyền và cải tiến giống lúa thơm có năng suất cao (Bùi Huy đáp, 2008) [3].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

độ bạc bụng có tần suất liên kết với tắnh trạng hạt tròn lớn hơn tắnh trạng hạt thon dài (Somrith B., 1974) [54].

Theo Seetharaman R. (1959) [49] hàm lượng amylosa cao có tắnh trội không hoàn toàn so với hàm lượng amylosa thấp, nó do một gen ựiều khiển kèm theo một số modifiers (gen phụ có tắnh chất cải tiến).

Khi nghiên cứu về các tắnh trạng số lượng, theo kết quả của một số tác giả như Somrith B. (1974) [54] và Chang T.T., Somrith B. (1979) [24] cho thấy chiều dài hạt, khối lượng hạt do ựa gen ựiều khiển, khối lượng hạt là tắnh trạng có tương quan chặt với thể tắch hạt, chiều dài hạt, chiều rộng hạt.

Ngày nay tại các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Ấn độ nhiều kỹ thuật di truyền phân tử ựang ựược ứng dụng trong nghiên cứu cơ bản về cây lúa nói chung và trong nghiên cứu ựa dạng di truyền cây lúa nói riêng. Tuy nhiên những công bố về các nghiên cứu này chưa nhiều (Nguyễn văn Luật, 2008) [12].

Với khả năng cung cấp hơn 20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của hơn 50% dân số thế giới với gần 7 tỷ người, ựa dạng nguồn gen lúa có vai trò quan trọng trong vấn ựề an ninh lương thực toàn cầụ Do ựó mỗi quốc gia và cả cộng ựồng quốc tế cần chung tay trong vấn ựề bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên quý giá nàỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 33 - 35)