Hàm lượng amylosa trong hạt gạo:

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 82 - 84)

Amylosa là phần tinh bột không phân nhánh có trong gạọ Hàm lượng amylosa là một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất ảnh hưởng ựến chất lượng nấu ăn, có ý nghĩa quyết ựịnh ựến sự mềm hay cứng cơm. Các giống lúa có hàm lượng amylosa trong hạt gạo từ 20 - 25% cho cơm ngon, mềm và dẻọ Còn những giống lúa có hàm lượng amylosa lớn hơn 25% cho cơm khô, cứng và rờị Hàm lượng amylosa cao có tắnh trội không hoàn toàn so với hàm lượng amylosa thấp, nó do một gen ựiều khiển kèm theo một số modifiers (gen phụ có tắnh chất cải tiến) (Seetharaman R., 1959) [49].

Kết quả từ Bảng 3.12 cho thấy số nguồn gen có hàm lượng amylosa thấp (nhỏ hơn 20%) chiếm tỷ lệ cao nhất với 88,82%, hàm lượng amylosa trung bình (20-25%) chiếm tỷ lệ 11,18% và không có nguồn gen nào có hàm lượng amylosa caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74

Theo Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang (2008) [1] các giống lúa mùa ở ựồng bằng sông Cửu Long có hàm lượng amylosa cao, nhất là nhóm lúa nổị Các giống nếp ở ựây là một quần thể pha trộn nhiều kiểu hình nên amylosa cao hơn giá trị chuẩn (0-2%) rất nhiều, có trường hợp 8-10%.

Phụ thuộc vào nhu cầu, sở thắch hay thói quen mà yêu cầu về ựộ mềm và cứng cơm có khác nhaụ Một số thị trường tiêu thụ lúa gạo mới và tiềm năng của Việt Nam như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ,

Jordan hay Papua New Guinea là các thị trường ưa thắch gạo japonica, gạo

thơm có hạt dẻo (hàm lượng amylose dưới 20%). Với 88,82% số nguồn gen có hàm lượng amylosa dưới 20% trong tập ựoàn nghiên cứu 170 nguồn gen, ựây sẽ là một trong những nguồn vật liệu có ý nghĩa cho quá trình chọn tạo giống phù hợp với yêu cầu của thị trường.

Hình 3.9: Hàm lượng amylosa của các nguồn gen lúa theo loài phụ indica và japonica

Khi phân tắch hàm lượng amylosa của 170 nguồn gen lúa theo loài phụ

indica japonica cho thấy trong cả hai loài phụ indica và japonica, số 72,35 16,47 4,12 7,06 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thấp Trung bình Tỷ lệ phần trăm Indica Japonica

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75

nguồn gen có hàm lượng amylosa thấp chiếm tỷ lệ khá cao trong mẫu nghiên cứu với tỷ lệ tương ứng 16,47% và 72,35% (Hình 3.9)

Các nguồn gen lúa nếp có hàm lượng amylosa trung bình 8,1%, thấp hơn nhiều so với các nguồn gen lúa tẻ với hàm lượng trung bình 16,1%. Hàm lượng này ở cả hai loại lúa ựều có biến ựộng lớn với ựộ lệch chuẩn ở lúa nếp và lúa tẻ tương ựương 10,70 và 23,30 (Bảng 3.13).

Bảng 3.13: Tham số thống kê về hàm lượng amylosa theo phân loại lúa nếp, tẻ

Tham số Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất độ lệch chuẩn

Lúa nếp 3,90 8,10 22,20 10,70

Lúa tẻ 5,10 16,10 23,80 23,30

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện sơn la (Trang 82 - 84)