Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm tiêu hoá Bảng 4.11 Hệ số chuyển hoá thức ăn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 65 - 67)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thí nghiệm tiêu hoá Bảng 4.11 Hệ số chuyển hoá thức ăn

Bng 4.11 H s chuyn hoá thc ăn Nghim thc Ch tiêu DQ DQCLT RM RMCLT SEM P KLðTN (g) 1586,7 1489,8 1591,8 1476,1 26,04 0,06 KLCTN (g) 1744,9ab 1622,1bc 1751,2a 1601,0c 27,5 0,008 Tăng trọng (g/ngày) 22,61a 18,90b 22,77a 17,92b 0,57 0,001 HSCHTA 4,42 4,68 4,39 4,94 0,16 0,13

Ghi chú: a, b, c các giá trịở cùng hàng mang ít nht mt ch ký hiu chung không sai khác nhau. KL: Khi lượng

Qua bảng 4.11 cho thấy khối lượng bắt ñầu thí nghiệm tiêu hóa có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), giữa các nghiệm thức khối lượng khá gần nhau, khối lượng cao nhất ở nghiệm thức DQ và RM và thấp nhất ở có bổ sung cỏ lông tây. Khối lượng cuối thí nghiệm có sự khác biệt có ý thống kê (P= 0,008) giữa nghiệm thức RM, DQ với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây.

Tăng trọng hằng ngày của thỏ giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P=0,065). Tăng trọng ñạt mức cao ở nghiệm thức RM và DQ là 22,77 và 22,61 g/ngày. Mức tăng trọng thấp nhất ở RMCLT là 17,92 g/ngày. Kết quả tăng trọng này phù hợp với báo cáo của Olivares (2002) [71] từ 20,7 – 23,3 g/ngày nhưng cao hơn kết quả nghiên cứu của Lâm Thanh Bình (2009) [2] từ 18,8 – 20,5g/ngày

HSCHTA giữa các nghiệm thức tương ñương nhau (P=0,13), HSCHTA thấp nhất là RM (4,39) và cao nhất là DQ (4,42). Kết quả

này tương ñương với báo cáo của Nguyễn Kiên Cương và Dương Nguyên Khang (2008) [68] là 4,03 – 5,29 nhưng cao hơn nghiên cứu của Lâm Thanh Bình (2009) [2] là 3,60 – 4,01. Tuy nhiên thấp hơn kết quả của Ranchu và cộng sự, (2000) [77] là 6,1 – 10,9.

0 5 10 15 20 25 30 DQ RM DQCLT RMCLT Tăng trọng (g/con/ngày) HSCHTĂ

Hình 4.10 Tăng trng và h s chuyn hoá thc ăn ca th thí nghim tiêu hoá

Qua hình 4.10 chúng tôi nhận thấy tăng trọng (g/ngày) các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê và HSCHTĂ giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt. Chúng tôi có thể kết luận rằng dã quỳ có thể thay thế khẩu phần rau muống trong chăn nuôi thỏ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)