Chỉ tiêu thân thịt và cơ quan nội tạng của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 51 - 56)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Chỉ tiêu thân thịt và cơ quan nội tạng của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng

Bng 4.6 Các ch tiêu năng sut tht và ni tng ca th thắ nghim Nghim thc Ch tiêu DQ DQCLT RM RMCLT SEM P Khối lựơng sống (g) 1967,5ab 1867,6b 1980,9a 1889,7ab 23,71 0,02 Khối lượng thân thịt (g) 926,9 872,4 943,3 878,5 20,20 0,09 KL thân thịt/KL sống (%) 47,12 46,72 47,64 46,53 1,14 0,9 KL thịt tinh (g) 662,4 601,6 671,7 607,8 19,44 0,07 KL thịt tinh/thân thịt (%) 71,55 68,88 71,22 69,21 1,70 0,61 Tỷ lệ thịt tinh/ xương(%) 3,44 3,22 3,61 3,39 0,20 0,60 KL ựùi sau (g) 350,1 305,9 354,2 316,9 14,72 0,12 KL ựùi sau/thân thịt (%) 37,81 35,06 37,56 36,08 1,53 0,57

Chiều dài ruột non (cm) 260,8 251,0 271,8 269,2 8,30 0,35

Chiều dài manh tràng (cm) 49,33 48,83 50,50 49,00 1,80 0,91

Chiều dài manh tràng/ruột non (%) 18,97 19,45 18,58 18,19 0,51 0,40

Chiều dài ruột già (cm) 109,8 103,0 118,7 113,2 4,5 0,18

Thành phần dưỡng chất của thịt thỏ

DM% 24,36 24,07 23,86 24,19 0.56 0,93

CP% 19,33 19,47 19,77 18,91 0,23 0,14

Ash% 5,02 5,25 4,93 5,09 0,21 0,73

Ghi chú: a, b các giá trịở cùng hàng mang ắt nht mt ch ký hiu chung không sai khác nhau .

Qua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy:

Khối lượng thân thịt ựạt cao nhất ở nghiệm thức RM là 943,3 g và thấp nhất ở DQCLT là 872,4 g. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] RM và RMCLT là 1.151 g và 929g sự khác biệt này do chênh lệch khối lượng thỏ mổ khảo sát (RM và RMCLT của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là 2.497g và 1.880g). Phần trăm thân thịt trên khối lượng sống của thỏ trong thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 46,53 - 47,64% cao nhất ở nghiệm thức RM và DQ kết quả này gần tương ựương với Nguyễn Thị Kim đông và Nguyễn Văn Thu (2005) [65] nuôi bằng khẩu phần rau lang, cỏ lông tây và lúa với tỷ lệ thân thịt biến ựộng từ 41,6 Ờ 47,4% . Tỷ lệ phần trăm trên thân thịt biến ựộng từ 68,88 Ờ 71,55 % kết quả này gần tương ựương với Nguyễn Thị Kim đông và Nguyễn Văn Thu (2005) [65] với giá trị biến ựộng từ 67,8 Ờ 79,2%.

Tỷ lệ thịt tinh và xương của các nghiệm thức trong thắ nghiệm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) giá trị biến ựộng từ 3,22 Ờ 3,61%. Chỉ tiêu này thường dùng ựể ựánh giá khả năng cho thịt của thỏ, theo Nguyễn Quang Sức & đinh văn Bình (2000) [20] thì tỷ lệ thịt/ xương phù hợp là 4 Ờ 5%. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) [14] với thắ nghiệm ảnh hưởng của các mức ựộ rau muống thay thế cỏ lông tây có giá trị từ 3,04 - 4,11 và cũng phù hợp với Lâm Thanh Bình (2009) [2] với thắ nghiệm bổ sung bã ựậu nành có giá trị từ 3,35 Ờ 3,96, tuy nhiên cao hơn kết quả của Ramchu và cộng sự (2000) [77] là 3,2.

Khối lượng ựùi sau biến ựộng từ 305,9 Ờ 354,2 g khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), tỷ lệ phần trăm ựùi sau trên thân thịt không khác biệt và giá trị biến ựộng từ 35,06 Ờ 37,81%, kết quả này phù hợp nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) [14] với giá trị từ 32,4 Ờ 36,6% và cao hơn

Lâm Thanh Bình (2009) [2] với giá trị từ 34,5 Ờ 36,1%.

Chiều dài manh tràng giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) có giá trị từ 48,83 Ờ 50,5 cm kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) [14] với giá trị từ 47,7 Ờ 51,7cm và Lâm Thanh Bình (2009) [2]với giá trị từ 57,2 Ờ 61,4 cm. Tuy nhiên kết này tương ựối cao so với kết luận của Nguyễn Quang Sức và đinh Văn Bình (2000) [2] là thỏ trưởng thành có ựộ dài manh tràng khoảng 38 cm. Tỷ lệ chiều dài manh tràng/ ruột non khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) giá trị từ 18,19 Ờ 19,45 %.

Qua kết quả mổ khảo sát chỉ tiêu thân thịt và cơ quan nội tạng của thỏ thắ nghiệm như: Khối lượng sống, khối lượng thân thịt, thịt tinh, khối lượng ựùi sau, chiều dài manh tràng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. điều này chứng tỏ khẩu phần dã quỳ tương ựương khẩu phần rau muống.

Giá trị dinh dưỡng của thỏ thịt trong thắ nghiệm cho thấy hàm lượng DM khá cao thay ựổi từ 23,86-24,36%. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức về % DM thịt không có ý nghĩa thống kê (P=0,93). Giá trị này phù hợp so vớ báo cáo của Nguyễn Thị Hồng điệp (2007) [7] khi cho thỏ ăn rau muống có hoặc không có cỏ mồm hay cúc dại có DM từ 24-24,3%. Hàm lượng protein thô trong thịt thỏ ựạt từ 18,91- 19,77% , kết quả này tương ựương báo cáo của Nguyễn Thị Hồng điệp (2007) [7] là CP từ 18,7- 19,5% nhưng thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Chu Chương (2003) [4] với lượng protein thô của thịt thỏ là 22,5% . điều này cho thấy với việc sử dụng cây dã quỳ làm thức ăn cho thỏ vẫn giúp thỏ phát triển tương ựương với khẩu phần rau muống về khối lượng thân thịt, khối lượng ựùi, cũng như chiều dài của ruột, và các thành phần dưỡng chất có trong thịt thỏ.

Hình 4.4 Thỏựã bỏựầu và da

Hình 4.6 đùi th

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 51 - 56)