Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 48 - 51)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng

Bng 4.4. Khi lượng ựầu, khi lượng cui thắ nghim và h s chuyn hoá thc ăn Nghim thc Ch tiêu DQ DQCLT RM RMCLT SEM P KLđTN (g) 790,0 813,6 791,1 805,4 21,15 0,83 KLCTN (g) 1893,2ab 1765,2 bc 1916,1a 1738,7 c 30.26 0.007 Tăng trọng (g/ngày) 19,70a 16,99b 20,09a 16,67b 0,33 0,001 HSCHTĂ 4,40 4,47 4,23 4,48 0,08 0,26

Ghi chú: a, b, c các giá trịở cùng hàng mang ắt nht mt ch ký hiu chung không sai khác nhau.

Qua bảng 4.4 trình bày khối lượng bắt ựầu, khối lượng kết thúc thắ nghiệm của thỏ trong các khẩu phần khác nhau. Khối lượng ựầu thắ nghiệm giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê dao ựộng từ 790g- 813,6g. Khối lượng cuối thắ nghiệm và tăng trọng trung bình giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa (P<0,05) khối lượng cao nhất là rau muống (1.916,1g) kế ựến là dã quỳ (1893,2g). Khối lượng cuối thắ nghiệm giữa 02 nghiệm thức dã quỳ và rau muống không có sự khác biệt, tuy nhiên có sự khác biệt với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây kết quả này phù hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là nghiệm thức RM khác biệt với nghiệm thức RMCLT (RM 2.538g và RMCLT 2.080g).

Hệ số chuyển hóa thức ăn giữa các nghiệm thức DQ, DQCLT, RM, RMCLT lần lượt là 4,40; 4,47; 4,23; 4,48 và khác biệt không có ý nghĩa thống kê, kết quả này cao hơn của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là RM 3,76, RMCLT 4,97. Tuy nhiên hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ trong thắ nghiệm của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của đào Hùng (2006) [12] với thắ nghiệm thỏ ựược nuôi bằng khẩu phần rau lang, cỏ lông tây và thức ăn hỗn hợp có hệ số chuyển hóa thức ăn biến ựộng từ 4,65 - 4,87 và Nguyễn Văn điền (2007) [6] với thức ăn cỏ ựậu, cỏ lông tây và thức ăn hỗn hợp có hệ số chuyển hóa thức ăn biến ựộng từ 4,83 - 6,2. Tương tự hệ số chuyển hoá này cũng thấp hơn kết quả của Ranchu và cộng sự (2000) [77] có giá trị biến ựộng từ 6,1 Ờ 10,9 và tương ựương với kết quả của Olabanji và cộng sự (2007) [71] trong khoảng 4,53 Ờ 4,87 khi nuôi thỏ thịt với khẩu phần 0%; 5%; 10% và 20% dã quỳ trong khẩu phần (tắnh theo DM).

Bng 4.5 Tăng trng trong tun (g/con/ngày) ca th thắ nghim nuôi dưỡng

Nghim thc Thi gian DQ DQCLT RM RMCLT SEM P Tuần 1 15,29 14,47 14,74 14,41 0,52 0,36 Tuần 2 17,78a 12,66c 15,20b 14,33bc 0,53 0,001 Tuần 3 19,18a 16,66b 19,38a 16,51b 0,73 0,04 Tuần 4 18,97ab 17,15b 21,28a 16,65b 0,77 0,01 Tuần 5 21,15a 17,33b 21,74a 16,84b 0,63 0,001 Tuần 6 21,45a 18,34b 22,05a 17,08b 0,53 0,001 Tuần 7 22,61a 18,90b 22,77a 17,92b 0,57 0,001 Tuần 8 21,18 20,44 23,56 19,60 0,90 0,065 Trung bình 19,70a 17,00b 20,10a 16,67b 0,33 0,001

Ghi chú: a, b, c các giá trịở cùng hàng mang ắt nht mt ch ký hiu chung không sai khác nhau.

Qua bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy trong tuần ựầu bố trắ thắ nghiệm tăng trọng giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên ở tuần 2, tuần 3 có sự khác biệt giữa các nghiệm thức ựiều này chứng tỏ thỏ ựã quen với ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và thức ăn. đến tuần 5 trở về sau có sự khác biệt này rõ và ổn ựịnh giữa nghiệm thức rau muống và dã quỳ với nghiệm thức bổ sung cỏ lông tây. Tăng trọng trung bình trong ngày cao nhất là 20,1g ở nghiệm thức RM, kế ựến là dã quỳ 19,7g và thấp nhất là 16,67g ở nghiệm thức RMCLT.

Từ kết quả trên cho thấy với việc sử dụng cây dã quỳ làm thức ăn cho thỏ trong thắ nghiệm giúp thỏ phát triển, tăng trọng tốt, tương ựương với việc cho thỏ ăn rau muống. Trong khi ựó, dã quỳ là loại cây dễ trồng, thắch nghi với ựiều kiện khô hạn, nơi ựất hoang hóa, lại không cạnh tranh với thức ăn của con người, vì vậy nó mang lại hiệu quả kinh tế cao.

0 5 10 15 20 25 DQ RM DQCLT RMCLT Tăng trọng (g/con/ngày) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 HSCHTĂ Hình 4.3 Tăng trng và h s chuyn hoá thc ăn ca th thắ nghim nuôi dưỡng

Kết quả tăng trọng của thỏ ăn rau muống tương ựương với kết quả của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là RM 21,7 và RMCLT 16,7 g/ngày và báo cáo

của Chiv và Lampheuy Kaensombanth (2006) [36] với tăng trọng thỏ ựạt từ 16,2 Ờ 21,4 g/ngày. Sự khác biệt này còn ựược thể hiện qua Hình 3.3 như sau:

Qua hình 4.3 từ kết quả thắ nghiệm cho thấy nghiệm thức dã quỳ và rau muống ựều cho kết quả tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của thỏ là tương ựương nhau. Theo Nguyễn Văn Thu (2007) [25], ựối với chăn nuôi khi hệ số chuyển hóa thức ăn thấp và tăng trọng cao là ựiều kiện mang lại hiệu quả cho việc sử dụng thức ăn và tăng trưởng tốt cho thỏ. Vì vậy dã quỳ có thể sử dụng như rau muống trong khẩu phần thức ăn của thỏ, giúp thỏ tăng trọng tốt.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)