Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 62 - 65)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất

Thông thường, giữa tỷ lệ tiêu hóa và lượng ăn vào có một mối liên quan nhất ựịnh, và thông thường thì loại thức ăn nào càng ựược tiêu hóa nhiều thì lượng ăn vào của loại thức ăn ựó bởi gia súc nhai lại sẽ càng tăng (Blaxter, 1962) [30].

Bảng 4.10 chỉ ra hiệu quả sử dụng dưỡng chất thức ăn của thỏ thắ nghiệm. Qua bảng chúng tôi nhận thấy tỉ lệ tiêu hoá DM, CP và OM khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05 và P < 0,001) giữa hai nghiệm thức dã quỳ và nghiệm thức rau muống.

Bng 4.10 T l tiêu hóa dưỡng cht (%) ca th trong thắ nghim tiêu hóa Nghim thc Dưỡng cht DQ DQCLT RM RMCLT SEM P DMD 76,13a 70,48b 77,08a 70,74b 0,87 0,001 OMD 76,30a 70,89b 77,24a 71,09b 0,09 0,002 CPD 79,21a 75,02b 78,31a 75,26b 0,99 0,037 NDFD 43,44 44,04 45,19 46,42 1,03 0,26 ADFD 37,54 37,6 39,89 39,47 0,64 0,06

Ghi chú: a, b các giá trịở cùng hàng mang ắt nht mt ch ký hiu chung không sai khác nhau.

Tỉ lệ tiêu hoá DM ựạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức RM là 77,08% và DQ 76,13% có sự khác biệt với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây. Bởi vì RM và DQ có hàm lượng xơ trung tắnh thấp hơn khá nhiều so với cỏ lông tây. Kết quả này thấp hơn kết quả của Pok Samkol và cộng sự (2006) [75] nuôi thỏ bằng rau muống cho tỉ lệ tiêu hoá DM từ 73,5 Ờ 78,3%. Kết quả này phù hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) [25] giá trị DMD ở RM là 79,8% và RMCLT là 62,8% và kết quả của Nguyễn Thị Kim đông và cộng sự (2006) [67] khi nuôi thỏ bằng lá rau muống thay thế cỏ lông tây có tỉ lệ tiêu hóa dao ựộng từ 62,7 Ờ 73%. Tuy lá rau muống có DM thấp nhưng mức ựộ tiêu hóa DM thay ựổi không lớn.

Tỉ lệ tiêu hóa OM trong thắ nghiệm từ 70,89 Ờ 77,24% có sự khác biệt rõ giữa nghiệm thức rau với nghiệm thức rau có bổ sung cỏ lông tây. Kết quả này cũng phù hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) [25] ở nghiệm thức RM và RMCLT là 80,6 % và 63,3%. Của Olabanji và cộng sự (2007) [71] là 68,8 Ờ 81,4% khi cho ăn các mức ựộ dã qùy khác nhau trong khẩu phần của thỏ.

Tỉ lệ tiêu hóa protein thô khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,037) tuy nhiên giữa các nghiệm thức DQ và RM không có sự khác biệt nhau. Với thắ nghiệm RM và DQ có tỷ lệ tiêu hoá CP lần lượt là 78,3% và 79,2%. Kết quả này thấp và tương ựương với kết quả Nguyễn Văn Thu (2007) [25] ở nghiệm thức RM và RMCLT là 86,0% và 79,9%,phù hợp với kết quả của Pok Samkol và cộng sự (2006) [75] cho tỉ lệ tiêu hoá CP từ 77,9 Ờ 80,1%. Mức ựộ xơ cao trong khẩu phần dẫn ựến giảm thời gian lưu lại của thức ăn trong ựường tiêu hóa và làm tăng việc sản xuất phân mềm bởi vì có sự gia tăng họat ựộng các vi khẩn phân giải xơ vì vậy làm giảm khả năng tiêu hóa của khẩu phần.

Tỉ lệ tiêu hóa NDF thay ựổi từ 43,44 Ờ 46,42% và cao ở nghiệm thức RMCLT 46,42%. Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P= 0,26), kết quả này thấp hơn Nguyễn Văn Thu (2007) [25] ở nghiệm thức RM và RMCLT là 62,9% và 37,8%. Kết quả này cũng thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) [14] với khẩu phần bổ sung 40% và 60% rau muống thay thế cỏ lông tây có tỉ lệ tiêu hoá NDF là 62,9% và 70,1%.

Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất (%) của thỏ trong các nghiệm thức gần như tương ựương nhau. đặt biệt lượng CP, NDF ăn vào khác nhau giữa các nghiệm thức thì tỷ lệ tiêu hoá lại giống nhau. điều này chứng tỏ khẩu phần rau muống và dã quỳ tuy lượng ăn vào khác nhau nhưng tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất là giống nhau. Kết quả này có thể dẫn ựến tăng trọng và khối lượng của thỏ sẽ giống nhau giữa các nghiệm thức.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng cây dã quỳ (TITHONIA DIVERSIFOLIA) làm thức ăn cho thỏ (Trang 62 - 65)