4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ trong thí nghiệm nuôi dưỡng
Dã quỳ là cây cung cấp protein thô khá cao tương ựương với rau muống, trong khi ựó lượng vật chất khô lại cao hơn rau muống rất nhiều, thành phần dưỡng chất của thức ăn trong thắ nghiệm thể hiện qua bảng 4.1 như sau.
Bảng 4.1 Thành phần hóa học thức ăn sử dụng trong thắ nghiệm nuôi dưỡng (n=3) Tắnh trên % DM Chỉ tiêu DM CP CF NDF ADF Ash Dã qùy 14,59 21,18 16,54 30,4 23,97 12,38 Rau muống 9,86 21,7 17,4 30,3 26,3 15,3 Cỏ lông tây 20,2 11,9 28,1 55,5 34,8 13,6 TA hỗn hợp 90,9 19,9 4,57 24,4 7,64 11,6
Ghi chú: DM: vât chất khô, CP: protein thô,CF: xơ thô, NDF: xơ trung tắnh, ADF xơ acid, Ash: khoáng tổng số
Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy:
Hàm lượng vật chất khô của dã quỳ là 14,59%, kết quả này tương ựương kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sao và cộng sự (2010) [69] là 14,6% và thấp hơn nghiên cứu của Lê Thị Như Nguyệt (2010) [18] là 20,14%. Hàm lượng vật chất khô của rau muống là 9,86 %, kết quả này tương ựương với Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là 9,07%.
Hàm lượng vật chất khô của cỏ lông tây là 20,21%, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 18,9% và Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 17,2%. Sự khác biệt này là do cắt ở giai ựoạn phát triển và thời ựiểm thu hoạch khác nhau.
Hàm lượng vật chất khô của thức ăn hỗn hợp là 90,9%, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Vĩnh Châu (2008) [3] và Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 90,7 % và 90,9% nhưng cao hơn kết quả của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 87,0%. sự khác biệt này có thể là do nguồn nguyên liệu không ổn ựịnh khi phối hợp khẩu phần ựể tạo ra thức ăn hỗn hợp.
Hàm lượng protein thô cao nhất là dã quỳ 21,18% và rau muống 21,7%. điều này chứng tỏ dã quỳ và rau muống là hai thức ăn cung cấp ựạm chủ yếu cho khẩu phần. Kết quả tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Sao và cộng sự (2010) [68] là 23,9% và 19,65%. Rau muống có protein thô 21,7 % tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là 21,8%.
Hàm lượng protein thô của cỏ lông tây là 11,9%, kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Phùng Thị Thuý Liễu (2008) [13] là 12,5% và Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) [14] là 12,2%. Sự khác biệt này là do cắt ở giai ựoạn phát triển và thời ựiểm thu hoạch khác nhau.
Hàm lượng protein thô của TAHH 19,98% kết quả này tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 20,0% và Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 20,2%.
Qua kết quả phân tắch thành phần hoá học của bốn loại thức ăn cho thấy cỏ lông tây có hàm lượng xơ trung tắnh cao nhất với 55,5%, kế ựến là rau muống 30,30% và dã quỳ 30,4 %, và cuối cùng là TAHH 24,48%. Trong ựó hàm lượng xơ trung tắnh của cỏ lông tây là 55,53% phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim đông và Nguyễn Văn Thu (2005) [66] là 55,6%, tuy nhiên thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 71, 8% và Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 66,5%. Hàm lượng xơ trung tắnh của rau muống là 30,3% kết quả này tương ựương với của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là 29,6%. Hàm lượng xơ trung tắnh của TAHH 24,48% kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 23,6% và thấp hơn của Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 29,1%.
Với kết quả phân tắch hàm lượng xơ axit của bốn loại thức ăn cho thấy cỏ lông tây có hàm lượng xơ axit cao nhất với 34,8% kế ựến là rau muống 26,3% và dã quỳ 23,97%, và cuối cùng là TAHH 7,64%. Trong ựó, hàm lượng ADF của cỏ lông tây tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 34,6% và cao hơn Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 33,4%. Hàm lượng xơ axit của TAHH thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2008) [8] là 8,06% và cao hơn của Phan Thuận Hoàng (2009) [10] là 6,21%. Từ kết quả thu ựược cho thấy hàm lượng vật chất khô của dã quỳ khá cao so với rau muống, trong khi ựó hàm lượng protein thô lại tương ựương nhau, chứng tỏ trong dã quỳ có hàm lượng nước thấp hơn so với rau muống, ựây là yếu tố rất tốt giúp cho thỏ thu nhận một lượng thức ăn có hàm lượng vật chất khô cao mà không cần ăn một lượng lớn thức ăn như rau muống, tắnh chất này là do dã quỳ là cây sống trên cạn nên vật chất khô cao.
Từ những thành phần hóa học thu ựược của khẩu phần thức ăn sử dụng trong thắ nghiệm, ta có ựược lượng vật chất khô mà thỏ thu nhận trong thắ nghiệm nuôi dưỡng.
Bảng 4.2 Lượng DM ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thắ nghiệm nuôi dưỡng Nghiệm thức Thời gian DQ DQCLT RM RMCLT SEM P Tuần 1 70,12a 58,14b 69,82a 55,73b 1,07 0,001 Tuần 2 69,92a 60,17b 67,18a 65,67ab 1,24 0,003 Tuần 3 71,78a 65,97bc 68,94ab 62,58c 1,00 0,001 Tuần 4 80,81a 70,00b 82,40a 65,26b 1,96 0,001 Tuần 5 89,08a 74,64b 86,29a 75,25b 1,50 0,001 Tuần 6 99,64a 87,63b 95,35a 84,85b 1,49 0,001 Tuần 7 99,57a 88,48b 99,74a 88,32b 1,88 0,002 Tuần 8 112,55a 101,84b 110,23a 97,84b 1,39 0,001 Trung bình 86,69a 75,86b 84,99a 74,44b 0,49 0,001
Ghi chú: a, b, c các giá trịở cùng hàng mang ắt nhất một chữ ký hiệu chung không sai khác nhau ở P > 0,05.
Qua bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy lượng vật chất khô ăn vào giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lượng vật chất khô ăn vào giữa nghiệm thức rau muống và dã quỳ thì giống nhau nhưng khác với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây. đồng thời lượng vật chất khô ăn vào giữa nghiệm thức ựều tăng dần theo tuần cũng như tăng theo tăng trọng của thỏ. Lượng vật chất khô ăn vào ở tuần 2 của nghiệm thức dã quỳ có sự chựng lại ựều này là do có một số thỏ chưa quen với khẩu phần dã quỳ nhưng sang các tuần tiếp theo thỏ ựã quen dần. Lượng vật chất khô ăn vào trung bình cao nhất ở nghiệm thức dã quỳ là 86,69g/ngày, thấp nhất là ở nghiệm thức
RMCLT là 74,44g/ngày . Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là lượng vật chất khô ăn vào của thỏ trong giai ựoạn tăng trưởng trung bình là 80g/ ngày.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100(g/con/ngày) DQ RM DQCLT RMCLT
Hình 4.1 Lượng DM ăn vào trung bình của thỏ thắ nghiệm nuôi dưỡng (g/con/ngày)
Qua hình 4.1 chúng tôi nhận thấy lượng vật chất khô vào trung bình cao ở nghiệm thức dã quỳ nhưng tỷ lệ cao không khác biệt với rau muống. điều ựó chứng tỏ khẩu phần rau muống có lượng vật chất khô ăn vào là tương ựương với dã quỳ.
Bảng 4.3 Lượng CP ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thắ nghiệm nuôi dưỡng Nghiệm thức Thời gian DQ DQCLT RM RMCLT SEM P Tuần 1 16,65a 11,98b 16,64a 11,51b 0,22 0,001 Tuần 2 16,05a 12,33b 15,43a 13,50b 0,26 0,001 Tuần 3 16,66a 13,55b 16,02a 12,88b 0,24 0,001 Tuần 4 18,17a 14,29b 18,61a 13,33b 0,42 0,001 Tuần 5 20,20a 15,25b 19,57a 15,41b 0,34 0,001 Tuần 6 23,18a 18,0b 22,21a 17,47b 0,34 0,001 Tuần 7 22,85a 18,13b 22,97a 18,14b 0,45 0,001 Tuần 8 26,02a 20,90b 25,54a 20,12b 0,32 0,001 Trung Bình 19,97a 15,55b 19,63a 15,30b 0,13 0,001
Ghi chú: a, b các giá trịở cùng hàng mang ắt nhất một chữ ký hiệu chung không sai khác nhau.
Qua bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy protein thô ăn vào giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Lượng protein thô ăn vào giữa nghiệm thức dã quỳ và rau muống thì giống nhau nhưng khác với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây. Giống với lượng vật chất khô ăn vào ở tuần 2 lượng protein thô ăn vào có sự khác biệt giữa các nghiệm thức và có sự chựng lại ở nghiệm thức dã quỳ và rau muống. Tuy nhiên sang các tuần tiếp theo lượng protein thô ăn vào ổn ựịnh và ựều tăng theo tuần, do thỏ ựã quen với khẩu phần thức ăn trong thắ nghiệm nên lượng ăn vào nhiều hơn nên dẫn theo
lượng protein thô ăn vào cũng tăng lên, lượng protein thô ăn vào trong ngày trung bình cao nhất là nghiệm thức dã quỳ với 19,97g, thấp nhất là ở nghiệm thức RMCLT với 15,30g, do hai nghiệm thức dã quỳ và rau muống có hàm lương protein thô cao hơn hai nghiệm thức còn lại. Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là lượng protein thô ăn vào của rau muống trung bình là 13,4g/ngày và RMCLT trung bình là 10,6 g/ngày và thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn điền (2007) [6] với lượng protein thô ăn vào từ 17,4-23,9g/ngày.
0 5 10 15 20 25 (g/con/ngày) DQ RM DQCLT RMCLT
Hình 4.2 Lượng CP ăn vào trung bình của thỏ thắ nghiệm nuôi dưỡng (g/con/ngày)
Qua hình 4.2 chúng tôi nhận thấy lượng protein thô ăn vào giữa nghiệm thức dã quỳ và rau muống gần như tương ựương nhau. Vì vậy khả năng tăng trọng và khối lượng giữa hai nghiệm thức này có thể gần nhau.