4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ
4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Quận Hải An ựược thành lập theo Nghị ựịnh số 106/Nđ-CP ngày 20/12/2002 của Chắnh Phủ trên cơ sở sát nhập 05 xã của huyện An Hải và 01 phường của quận Ngô Quyền. Vì vậy kinh tế xã hội, cơ sở vật chất của quạn mang dáng dáp của một huyện nhiều hơn quận nội thành. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của quận Hải An là 10.484,29ha, dân số là 85.000 ngườị Quận Hải An nằm ở phắa đông Nam Thành phố Hải Phòng, có vị trắ ựịa lý như sau:
- Phắa Tây Bắc giáp quận Ngô Quyền
- Phắa Bắc giáp huyện Thủy Nguyên dọc theo sông Cấm.
- Phắa Nam giáp huyện Kiến Thụy dọc theo ranh giới sông Lạch Traỵ - Phắa đông giáp sông huyện ựảo Cát Hải theo ranh giới là của biển Nam Triệụ
Với vị trắ ựó quận Hải An có vị trắ quan trọng là ựầu mối giao thông của Thành phố Hải Phòng với các tuyến ựường bộ, ựường sông, ựường biển, ựường sắt và ựường hàng không. địa bàn quận ựược bao quanh bởi hệ thống sông Lạch Tray và sông Cấm. Có trục ựường giao thông liên tỉnh quan trọng nhất chạy qua ựịa bàn quận là quốc Lộ 5 nối liền Hà Nội Ờ Hải Phòng, có sân bay Cát Bị Bên cạnh ựó quận Hải An là khu vực mở rộng của Thành phố Hải Phòng về phắa đông Nam, là quận duy nhất của thành phố hội tụ các loại hình giao thông như cảng biển, cảng hàng không, ựường sắt, ựường bộ, ựường hàng không , thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh trong nước, là cửa ngõ có thể ựón nhận các luồng hàng giao lưu với các tỉnh ựồng bằng châu thổ sông Hồng và mở rộng thị trường. Với vị trắ như vậy quận Hải An có ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ựô thị mới hiện ựại, ựồng bộ, tiếp nhận trực tiếp tiến bộ khoa học, kỹ thuật,
chuyển giao công nghệ và thông tin góp phần xây dựng thành phố Cảng hiện ựại, một trung tâm kinh tế của vùng đông Bắc theo như nội dung Nghị Quyết 32/NQ-TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chắnh trị về xây dựng và phát triển Thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước ựã khẳng ựịnh vị trắ, vai trò của Hải Phòng và chỉ ựạo Thành phố phải tập trung xây dựng, phát triển ựể trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại của cả nước và trung tâm du lịch, thuỷ sản, giáo dục, y tế của vùng Duyên Hải Bắc Bộ, phấn ựấu trước năm 2020 Hải Phòng cơ bản trở thành Thành phố công nghiệp và Nghị Quyết số 24/NQ-TU của Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng ngày 10/5/2005 về xây dựng và phát triển quận Hải An ựịnh hướng ựến năm 2020.
4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo
Hải An là vùng có ựịa hình tương ựối bằng phẳng: ựất thổ cư có cao ựộ bình quân từ +3,5 Ờ 4,5m; ựất canh tác có cao ựộ bình quân từ +2,5 Ờ 3m. hải An có diện tắch ựất chạy dọc theo sông Lạch Tray và bờ biển nên rất thuận tiện cho việc phát triển cảng, khu công nghiệp và ựô thị.
Tuy nhiên, ựất ở quận Hải An ựược hình thành do sự bồi ựắp của phù sa sông có ựịa hình bằng phẳng hơi nghiêng ra biển với các lớp ựất sét, á sét, á cát, cát và bùn, bị nhiềm mặn chịu sự tác ựộng của gió biển và thuỷ triều biến ựộng từ 1 - 5m. Theo khảo sát ựịa chất , từ 1-2m ựất mặt là sét dẻo mềm, dưới ựó là các lớp á sét bão hoà mềm dẻo, dẻo chảy và thậm chắ là bùn, ựo ựó nêềnựất yếu, cường ựộ chịu nén: R = 0,1 -0,25kg/cm2. Quận nằm trong vùng ựịa chất công trình xấu, cấu tạo ựịa chất diển hình là lớp trầm tắch trên lớp ựá già. Vì vậy việc xây dựng cơ bản hạ tầng cũng như xây dựng các công trình khác ở Hải An không ựược thuận lợi phải ựầu tư gia cố nền móng làm tăng giá thành công trình.
4.1.1.3 Khắ hậu
Hải An nằm ở vành ựai nhiệt ựới gió mùa châu Á, giáp với biển ựông nên khắ hậu chịu sự chi phối trực tiếp từ biển, khắ hậu vừa mang những ựặc
ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc vừa mang những ựặc ựiểm khắ hậu riêng của vùng ven biển.
Nhiệt ựộ: Với nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 23-240C, nóng nhất vào tháng 6-7 và ựầu tháng 8. Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối trong năm là 47,50C. Nhiệt ựộ thấp nhất từ tháng 11 ựến tháng 2, nhiệt ựộ trung bình là 16,80C, nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 4,50C. Biên ựộ trung bình giữa ngày và ựêm và giữa các mùa khoảng 6,2-6,30C. Tổng nhiệt ựộ trong năm khoảng 8.5000C.
Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.747mm, trong mùa hè lượng mưa chiếm 85% so với cả năm. Lượng mưa cực ựại trong một ngày ựêm ở mùa hè cũng lớn hơn nhiều so với mùa ựông, cá biệt có ngày mưa tới 500mm. Trong mùa ựông nhiều tháng ắt mưa, chắnh vì vậy trong mùa hè nơi có ựịa hình cao ựất bị rửa trôi xói mòn keo sét cùng các chất dinh dưỡng. Về mùa ựông nước trong ựất bốc hơi mạnh, vùng ựất mặn, ựất phèn mặt ựất bị nứt nẻ, các chất phèn chất bốc hơi trên tầng mặt gây hại cho cây trồng. Nhiều nơi các tầng dưới có hiện tượng tắch lũy tương ựối và tuyệt ựối sắt nhôm, ựặc biệt là kết von giả hình ống.
độ ẩm không khắ:
- độ ẩm không khắ tương ựối trung bình hàng năm là 82%, có sự chênh lệch theo mùa, dao ựộng trong khoảng 78-91%. độ ẩm thấp nhất vào tháng 11 và 12, cao nhất vào tháng 3 và tháng 4.
- Gió, bão: Hướng gió chủ yếu là gió đông Nam vào mùa hè và gió mùa đông Bắc vào mùa ựông. Tốc ựộ trung bình hàng năm là 2,8 Ờ 7m/s. Trong mùa hè ựặc biệt là các tháng 7, 8, 9 bão và áp thấp nhiệt ựới ựổ bộ vào Hải An tốc ựộ bão lớn nhất lên tới 50m/s.
4.1.1.4 Thuỷ văn
Là một quận nằm ven biển cho nên Hải An có mạng lưới sông ngòi và kênh mương khá dày ựặc: sông Lạch Tray, sông Cấm với của Nam Triệu và hệ thống mương An Kim Hải:
- Sông Cấm: Là hợp lưu sông Kinh Môn và Kinh Thầy dài 37 km, rộng 400-500m, sâu 6-8m lưu lượng dòng chảy Qmax=2.240m3/s, hàng năm ựổ ra biển từ 10 ựến 15 triệu km3 nước và trên dưới 2 triệu tấn phù sa, ựặc biệt là ở vùng cửa Nam Triệu Ờ đình Vũ.
- Sông Lạch Tray: Dài 43 km, rộng 100-150m, sâu 3-8m lưu lượng dòng chảy Qmax=525m3/s.
Nhìn chung hệ thống sông ngòi ngoài cung cấp phục vụ cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt cho người dân trong quận nó còn giúp cho việc giao lưu giữa quận và các vùng lân cận và các nước trên thế giớị
4.1.1.5 Tài nguyên ựất ựai
Là vùng ựất ựược hình thành bởi phù sa cho nên thành phần ựất của Hải An tương ựối phong phú, theo tắnh chất thổ nhưỡng thì quận gồm những loại ựất sau:
ạ Nhóm ựất phù sa:
- đất phù sa glây của sông Cấm, Lạch Tray (Pg): Phân bố tập trung ở các phường ven quốc lộ 5 (phường Tràng Cát, Cát Bi, đằng Lâm, đằng Hải). Loại ựất này nằm sâu trong nội ựồng, không bị ảnh hưởng của nước mặn. Thành phần cơ giới nặng ở các tầng trên, còn tầng ựáy là lớp ựất cát biển có lẫn phù sa sông. đây là một trong những loại ựất tốt của quận có khả năng thâm canh, tăng vụ và trồng các loại rau màu vụ ựông.
- đất phù sa bị glây của sông Cấm, Lạch Tray (Pg/c) phủ trên nền cát biển. Phân bố ở một số phường như đông Hải 1, Nam Hải, Thành Tô.
b. Nhóm ựất phèn
- đất phèn ắt (Si): đất hình thành do phù sa sông biển lắng ựọng lại, không còn chịu tác ựộng ảnh hưởng của thủy triều và của nước mặn. đất có phản ứng từ chua ựến rất chua và chứa nhiều muối tan mà chủ yếu là F2(SO4)3,
Al2(SO4)3. đất có thành phần cơ giới nặng trong toàn phẫu diện. Trên loại ựất này thường trồng 2 vụ lúa trong năm với các giống mới là chắnh.
- đất phèn ắt và trung bình mặn ắt (Msi): đất có phản ứng rất chua ở tầng mặt, thành phần cơ giới nặng trong toàn phẫu diện, có thể trồng 2 vụ lúa trong năm. Phân bố hầu hết ở các phường ven biển như đông Hải 2, Nam Hải, Tràng Cát, Thành Tô.
c. Nhóm ựất mặn
- đất mặn ắt: đất có phản ứng chua, mùn vào loại giàu, ựạm tổng số khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số rất giàu, thành phần cơ giới rất nặng. Loại ựất này phân bổ ở ven sông Cấm, Lạch Traỵ Tập trung ở các phường đông Hải 1, đông Hải 2, Nam Hảị
d. Nhóm ựất cát biển
đất do phù sa biển mà chủ yếu là ựất cát biển. Hàm lượng mùn vào loại nghèo trong khi ựạm tổng số vào loại khá, chất hữu cơ bị phân giải kiệt, lân và kali tổng số ựều nghèo, lân dễ tiêu trung bình. đây là loại ựất tốt, có thể thâm canh tăng vụ, thắch hợp với nhiều loại cây, rau màu có giá trị xuất khẩụ Loại ựất này phân bổ ở các phường đông Hải 1, đông Hải 2, Nam Hảị
4.1.1.6 Cảnh quan môi trường
Trong những năm qua, vấn ựề môi trường ựã ựược các cấp, các ngành của Thành phố quan tâm thông qua việc xây dựng và triển khai các chương trình dự án về bảo vệ môi trường, tăng cường công tác quản lý và xây dựng nếp sống văn minh ựô thị, quản lý tốt vỉa hè, hành lang an toàn giao thông, trật tự an toàn giao thông, quy hoạch và trật tự xây dựng ựô thị... qua ựó ựã góp phần cải thiện chất lượng môi trường của thành phố. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan môi trường của thành phố vẫn ựang bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe của người dân.
Ở một số nơi có khu công nghiệp, các nguồn nước có chứa có các nguyên tố ựộc hại ảnh hưởng ựến ựời sống sinh hoạt của người dân trong khu vực. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu của Thành phố là do
công nghiệp, khu tiểu thủ công nghiệp, phương tiện giao thông phát sinh khắ thải, bụi và tiếng ồn.
Trong thời gian tới Thành phố và quận có quy hoạch cụ thể cho các khu công nghiệp, các nhà máy xắ nghiệp thải ra chất thải ựộc hại gây ô nhiễm môi trường.