- Bản kế hoạch cá nhân gồm 2 phần: + Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người lập kế hoạch.
+ Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt được.
- Lưu ý: Lời văn trong bản kế hoạch cần ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng.
III. Luyện tập:
Lập một bản kế hoạch cá nhân cho việc ôn tập môn văn để chuẩn bị thi HK I * Ghi nhớ: sgk
V. Củng cố- dặn dò:
1. Củng cố: Cho biết sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài đọc thêm Thơ Haikư.
Giáo án ngữ văn 10- chuẩn Tiết 48 Đọc thêm: THƠ HAI-KƯ (Ba-Sô)
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu được thơ Hai kư và đặc điểm của nó. - Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp thơ Hai kư. II. Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành:
Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p
a. Đọc lại bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” của Thôi Hiệu, cho biết nội dung chính của bài thơ. b. Bài thơ “Nỗi oán của người phòng khuê” phản ánh điều gì?
c. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Khe chim kêu”
2. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
5p
30p
@ Hoạt động 1:
* Hs đọc phần tiểu dẫn và nêu đặc trưng thơ Haikư.
* Nêu những nét chính về tác giả Basô?
@ Hoạt động 2: * Hai bài thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
* Tình cảm về người mẹ quá cố được nhà thơ bộc lộ như thế nào?
* Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ được thể hiện như thế nào qua 2 bài thơ?
* Hai bài thơ cho thấy nét độc đáo gì trong nghệ thuật của nhà thơ basô?
* Bài thơ thể hiện ước mơ cao đẹp gì của nhà thơ klhi sắp từ giã cõi đời?
* Đọc sgk và trả lời câu hỏi.
* Yêu quê hương, đất nước.
* Nỗi xót xa, đau buồn khi phải vĩnh biệt mẹ.
* Cảm thông, chia sẻ đối với những sinh linh bé bỏng.
* Dựa vào tiểu dẫn hs trả lời.
* Sự lưu luyến và muốn tiếp tục cuộc phiêu lưu của mình.
I. Tiểu dẫn:
1. Đặc trưng thơ Haikư:
- Thơ Haikư ngắn, cô đọng, hàm súc. - Phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật: ưa thích và hoà hợp với thiên nhiên.
- Mang đậm chất thiền tông. 2. Tác giả Basô:
- Là bậc thầy thơ Haikư. - Sau Basô có Buson, Itsa II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bài 1,2:
- Nỗi niềm về Eâđô(quê của Basô) ->tình yêu quê hương đất nước da diết.
- Sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên -> tiếng lòng da diết xen lẫn buồn vui khi nhớ về quê hương.
2. Bài 3:
- Một mớ tóc bạc, di vật còn lại của mẹ. - Cầm trên tay, lệ trào nóng hổi.
=>Bài thơ là nỗi xót xa khi nhớ về người mẹ đã khuất.
3. Bài 4,5:
- Nỗi cảm thông chia sẻ của ba sô đối với những sinh linh bé bỏng bị bỏ rơi vì hoàn cảnh.
- Hình ảnh chú khỉ con ngồi co ro trong cơn mưa mùa đông -> hình ảnh người nông dân nghèo khổ Nhật Bản
=> Lòng từ bi của nhà thơ đối với những con người bé nhỏ, nghèo khổ.
4. Bài 6,7:
- Cảm thẩm mĩ karumi: giản dị, nhẹ nhàng, thanh thản.
- Bài thơ thể hiện trường phái tượng trưng: sự tương giao giữa mùi hương- màu sắc- âm thanh.
5. Bài 8:
Bài thơ từ thế với tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi sắp từ giã cõi đời vẫn muốn tiếp tục phiêu lưu bằng linh hồn cuả mình.
V. Củng cố- dặn dò: 3p
1. Củng cố: Nêu đặc trưng cơ bản của thơ Haikư? 2. Dặn dò: học bài kĩ chuẩn bị thi HKI