SGK Sách GV.

Một phần của tài liệu giaoannguvan10chuantronbo (Trang 46 - 47)

- Sách GV.

III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 4’

Đọc lại bài thơ Tỏ lòng và phân tích hai câu thơ đầu. 3. Vào bài mới:1’

Viết về Nguyễn Trãi , Xuân Diệu và Huy Cận đã nói: “Nhà thơ và cảnh vật tự nguyện hòa quyện với nhau như bầu bạn, như anh em, tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”. Cảnh ngày hè là bài thơ thể hiện rõ điều đó.

Thời

gian Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

10’ Hoạt động 1:

- Trình bày nét về “Quốc âm thi tập” Nhận xét và giảng

- Vị trí và tác phảm của thể loại cuả tác phẩm

- Gồm 245 bài thơ nôm. - Tập thơ chia làm 4 phần:

- Thơ nôm đường luật - Bài số 43 trang BKCG

I. Tìm hiểu chung:

1. Quốc âm thực tập:

- Gồm 254 bài thơ chữ nôm. - ND: (SGK)

- NT: thơ nôm đường luật.

- Quốc âm thực tập chia làm 4 phần: + Vô đề: ngôn chí, mạn thuật, tự thán, tự thuật, báo kinh cảnh giới

+ Môn thì lệnh + Môn hoa mộc + Môn cầm thú

2. Tác phẩm:

- Thể loại: thất ngôn bát cú .

- Bài số 43 trong mục báo kinh cảnh giới. (gồm 61 bài)

15’ Hoạt động 2:

Gọi học sinh đọc bài thơ.

Nhận xét : gv đọc lại. - Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào qua 6 câu thơ đầu ?

Giảng và liên hệ thơ Nguyễn Du

“dưới trăng… đăm bông”

- Những nét nghệ

Học sinh đọc bài thơ

- Màu sắc : xanh của hòe, liệu đỏ, sen hồng. - Aâm thanh: chợ cá, tiếng ve

- Cảnh vật tràng đầy sức sống.

- Nguyễn Trãi là người yêu thiên nhiên say đắm. Học sinh trả lời

Một phần của tài liệu giaoannguvan10chuantronbo (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w