II. Phương tiện thực hiện:
Tiết 26, 27 Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Cảm nhận nỗi lòng của người bình dân xưa qua những tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa.
- Đồng cảm với người lao động và những sáng tác của họ. II. Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành:
Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
a. Truyện cười Việt Nam có mấy loại?
b. Qua 2 truyện “ Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” tác giả dân gian muốn PP điều gì trong xã hội phong kiến?
2. Giới thiệu bài mới: Ca dao là tiếng nói tình cảm, xuất phát từ trái tim của nhân dân lao động, ngoài những tình cảm lứa đôi, quê hương đất nước, ta còn thấy sự than thân, trách phận, để hiểu sâu sắc vấn đề này ta vào học bài mới.
3. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
10p
15p
Nhắc lại một số nội dung bài trước. Cho học sinh đọc bài ca dao @ Hoạt động 4: * Hình ảnh nào được nhắc đến trong bài ca dao? Tại sao?
* Nhân vật trữ tình lo sợ điều gì?
* Bài ca dao mang thông điệp gì? * Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh trong bài ca dao? @ Hoạt động 5: Cho học sinh làm bài tập.
* Tình yêu chung thuỷ.
* Khăn: gần gũi; đèn, mắt: thao thức, trăn trở.
* Lo sợ tình duyên không thành.
* Lời tỏ tình thật táo bạo nhưng vẫn mang đậm nét nữ tính. * Hình ảnh gừng cay, muối mặn cho thấy tình nghĩa con người sống có
I. Giới thiệu
II. Tìm hiểu văn bản.