điều gì trong xã hội phong kiến?
2. Giới thiệu bài mới: Ca dao là tiếng nói tình cảm, xuất phát từ trái tim của nhân dân lao động, ngoài những tình cảm lứa đôi, quê hương đất nước, ta còn thấy sự than thân, trách phận, để hiểu sâu sắc vấn đề này ta vào học bài mới.
3. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
10p
15p
Nhắc lại một số nội dung bài trước. Cho học sinh đọc bài ca dao @ Hoạt động 4: * Hình ảnh nào được nhắc đến trong bài ca dao? Tại sao?
* Nhân vật trữ tình lo sợ điều gì?
* Bài ca dao mang thông điệp gì? * Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh trong bài ca dao? @ Hoạt động 5: Cho học sinh làm bài tập.
* Tình yêu chung thuỷ.
* Khăn: gần gũi; đèn, mắt: thao thức, trăn trở.
* Lo sợ tình duyên không thành.
* Lời tỏ tình thật táo bạo nhưng vẫn mang đậm nét nữ tính. * Hình ảnh gừng cay, muối mặn cho thấy tình nghĩa con người sống có
I. Giới thiệu
II. Tìm hiểu văn bản.
C. Bài 4: Nỗi thương nhớ người yêu. - Hình ảnh nhân hoá, hoán dụ: - Hình ảnh nhân hoá, hoán dụ: + Khăn: gần gũi, vật trao duyên + Đèn, mắt: thao thức, trăn trở. => Tâm trạng bồn chồn, day dứt vì nỗi thương nhớ người yêu dằng dặc khôn nguôi. - Lo phiền vì sợ tình duyên không thành. Đây là tâm trạng của người con gái đang yêu.
D. Bài 5:
- Motip “chiếc cầu”: hình thức nghệ thuật dân gian. dân gian.
- Chiếc cầu dải yếm: phi lí nhưng thật tài tình.
Lời tỏ tình, ước muốn thật táo bạo nhưng đằm thắm mang nét riêng của nữ tính tình yêu mãnh liệt.
E. Bài 6: tình nghĩa thuỷ chung của con người người
- Hình ảnh: + Gừng : cay + Muối: mặn
- Tình nghĩa con người có lúc mặn mà có lúc cay đắng.
- Nhưng độ mặn của muối và độ cay của gừng có giới hạn, còn tình nghĩa đôi ta là
lúc cay đắng có lúc
mặn nồng. mãi mãi. Tình người có trãi qua mặn mà, cay đắng mới sâu nặng và mới thật thương nhau. * Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố- dặn dò: 5p
- Cho biết nội dung và nghệ thuật chủ yếu của ca dao. - Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài “ Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết”
Tuần 10
Tiết 28 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI & NGÔN NGỮ VIẾT
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận rõ các mặt thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt. - Luyện tập khả năng trình bày miệng và viết văn bản.
II. Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành:
Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:3p
2. Vào bài mới: Giữa ngôn ngữ nói và viết có sự khác biệt nhau, sự khác biệt đó là như thế nào. Vào học bài mới ta sẽ rõ:
3. Bài mới
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
* Con người thường giao tiếp với nhau bằng những loại ngôn ngữ nào?
* Có 2 loại: - Ngôn ngữ nói. - Ngôn ngữ viết.
Trong đời sống con người giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ. Có 2 loại:
- Ngôn ngữ nói - Ngon ngữ viết.
15p 15p 8p @ Hoạt động 1: 1. Ngôn ngữ nói có những đặc điểm gì đáng lưu ý? @ Hoạt động 2: * Nêu những đặc điểm chính của ngôn ngữ viết? @ Hoạt động 3: * hướng dẫn và gọi hs lên bảng làm bài tập 1,2. * Dựa vào SGK hs trả lời. * Dựa vào SGK hs tự trả lời. * HS làm phần luyện tập trong SGK. 1. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết trong câu 1.
2. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói trong câu