1. Tìm các bài ca dao bắt đầu bằng motip “thân em như”, “ chiều chiều”
-Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay không nhấc nổi mình mà bay. - Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. ……
2. Làm các bài tập còn lại trong sgk.
1. Củng cố: Các đặc trưng cơ bản của các thể loại: truyền thuyết, sử thi, thần thoại… 2. Dặn dò:- Xem lại các tác phẩm VHDG đã học.
- Chuẩn bị bài viết số 3(về nhà làm)
Tiết 33:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3
I. Mục tiêu bài học:
- Nhận thức ưu và khuyết điểm của bài viết.
- Rèn luyện kỹ năng làm văn, khắc phục những hạn chế tong bài văn. - Nhìn lại đúng đắn và cố gắng trong bài số 3.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chép lại đề: (như tiết bài viết). 2. Nhận xét bài viết học sinh: 3. Phát đáp án cho hs
Dựa vào bản viết số 2, để ghi nhận trình độ sự tiến bộ của học sinh so sánh so với bài viết số 1.
- Bố cục trình bày : + Mở bài:
* Biết cách vào bài, ý khá (P. Thảo, 10A2) * Lỗi diễn
+ Thân bài:
* Đa số khai thác, kể đủ ý (các sự việc, chi tiết trong truyện). * Còn thiếu ý quan trọng hoặc nhằm kiến thức ở các bài + Kết bài:
Nêu lên bài học của truyện và liên hệ bản thân. - Diễn đạt, dùng từ, chính tả:
3. Nhắc nhở học sinh khắc phục: 4. Kết quả:
Lớp 10cb2 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng ()
Tỉ lệ %
Lớp 10cb10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng ()
Tỉ lệ %
5. Ra đề bài viết số 3: (bài làm ở nhà) Làm bài thống nhất cả khối.
Tiết 34- 35 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK XĐẾN HẾT TK XIX. ĐẾN HẾT TK XIX.
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm các thành phần và giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến TK XIX. - Nắm các đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VHTĐ Việt Nam.
- Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản VHTĐ. II. Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành:
Tuỳ theo đặc diểm của lớp học, GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp gợi mở, trao đổi, thảo luận.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ: 7p
a. Nêu các đặc trưng cơ bản của VHDG. b. Cho biết những nội dung cơ bản của ca dao. c. Đọc một số câu ca dao hài hước, châm biếm. 3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
8p 8p @ Hoạt động 1 * Cho biết các thành phần chủ yếu của VHVN? * Tóm tắt những đặc điểm chính của VH chữ Hán và VH chữ Nôm? @ Hoạt động 2:
* Nêu những nội dung chính của VH VN giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV(hoàn cảnh lịch sử, nội dung, hình thức, kể một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu) * Dựa vào SGK, hs trả lời: VH chữ Hán và VH chữ Nôm. * Dựa vào GSK hs tóm tắt những nét chính.
*các thể loại như: ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, song thất lục bát,..
* Dựa vào SGK hs trả lời từng phần:
- Hoàn cảnh lịch sử. - Nội dung văn học. - Hình thức nghệ thuật. - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu. I. Các thành phần VHVN từ TKX đến hết TK XIX: 1.Văn học chữ Hán: - Gồm những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
- Bao gồm cả văn xuôi và văn vần.
- Tiếp thu các thể loại văn học từ TQ: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, phú…..
2. Văn học chữ Nôm:
- Xuất hiện vào cuối TK XIII, dựa trên cơ sở của chữ Hán để ghi âm Tiếng Việt.
- Chủ yếu là thơ rất ít văn xuôi.
- Tiếp thu các thể loại VHTQ được dân tộc hoá: Thơ Nôm đường luật, phú, văn tế,…