1. Chủ nghĩa yêu nước:
- Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc. - Tinh thần quyết chiến quyết thắng chống quân xâm lược.
- Xót xa trước tình cảnh nước mất nhà tan. - Trách nhiệm xây dựng đất nước.
- Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước.
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước. - Tự hào về truyền thống dân tộc. 2. Chủ nghĩa nhân đạo:
Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam và ảnh hưởng của tư tưởng nhân văn của Phật, Nho, Đạo giáo.
- Thương người như thể thương thân. - Nguyên tắc đao ï lí và thái độ ứng xử. - Lên án, tố cáo những thế lực chà đạp con người.
- Đề cao phẩm giá con người. 3. Cảm hứng thế sự:
- Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.
- Tác phẩm hướng tới hiện thực cuộc sống, về những điều trông thấy
+ Thượng kinh kí sự: lê Hữu Trác. + Vũ trung tuỳ bút: Phạm Đình Hổ. + Đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, thành thị trong thơ Tú Xương bộc lộ thái độ yêu, ghét, lên án, thể hiện hoài bão…
III. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHVN từ TKX đến hết TK XIX: VHVN từ TKX đến hết TK XIX:
1. Tính qui phạm và phá vỡ tính qui phạm :
- Qui phạm:sự quy định chặt chẽ thành khuôn mẫu.
- Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn: Thi dĩ ngôn chí, Văn dĩ tải đạo.
- Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành cơng thức.
- Thi liệu:ww Sử dụng nhiều điển cố, điển tích, 41
5p
* Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị được thể hiện như thế nào trong văn học?
* Quá trình tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài thể hiện qua những khía cạnh nào? @ Hoạt động 8: * Tổng kết nội dung chính của bài. * Cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
* Dựa vào SGK trả lời.
* Dựa vào SGK trả lời.
bút pháp tượng trưng, ước lệ.
- Phá vỡ tính qui phạm: phát huy tính sáng tạo.
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình
di:
* Tính trang nhã:
- Đề tài, chủ đề: hướng đến cái cao cả, trang trọng hơn là cái bình dị hàng ngày.
- Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường hơn là vẻ đơn sơ mợc mạc.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: diễn đạt trau chuớt, hoa mĩ hơn là thơng tục, tự nhiên,...
* Xu hướng bình dị: gắn với đời sớng hiện thực, càng về sau càng phát triển.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học
nước ngoài:
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: ngôn ngữ, thể loại, thi liệu.
- Quá trình dân tộc hoá: sáng tạo ra chữ Nôm, Việt hoá thơ Đường thành thơ Nôm Đường luật, sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc, các đề tài, thi liệu lấy từ đời sống.
IV. Tổng kết:
- Suốt 10 TK văn học phát triển cùng với vận mệnh của dân tộc.
- Cùng với VHDG, VHTĐ tạo nên một diện mạo VHDT, tạo tiền đề cho VH phát triển ở giai đoạn sau.
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố:
- Nêu các giai đoạn chính của nền VHVn từ TK X đến hết TK XIX. - Trình bày nội dung chính của Vh giai đoạn này.
5. Dặn dò:
- Học kĩ bài cũ.
- Chuẩn bị bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”
Giáo án Ngữ văn khối 10 chuẩn
Tuần 12
Tiết 36 – 42 Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT
I. Yêu cầu cần đạt: sgk II. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV.
- Thiết kế bài dạy. III. Cách thức tiến hành:
Tùy theo đặc điểm tình hình lớp GV nên chọn các phương pháp thích hợp.
IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
Khi sử dụng Tiếng Việt cần tuân theo những chuẩn mực nào về mặt ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách.
2. Bài mới:
TG G
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt
15 p 25 p 30 @ Hoạt động 1:
* GV yêu cầu HS đọc to, rõ, có ngữ điệu phù hợp đoạn ghi chép ở SGK và trả lời các câu hỏi:
.
GV yêu cầu HS rút ra khái niệm.
@ Hoạt động 2:
* Cho học sinh tìm hiểu các dạng tờn tại của NNSH * GV cho ví dụ về 2 dạng lời nói cho HS nắm
@ Hoạt động 3:
* Hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập.
* Cĩ thể cho thêm vài bài tập về PCNNSH.
@ Hoạt đợng 4: tìm hiểu đặc trưng của PCNNSH.: * GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ trang 113 để xác định các
*Dựa vào ví dụ và trả lời câu hỏi:
- Cuợc hợi thoại diễn ra trong thời gian, khgi nào? - Các nhân vật giao tiếp là ai và quan hệ giữa họ? - Các nợi dung, hình thức và mục đích của cuợc thoại?
- Ngơn ngữ trong cuợc thoại có đặc điểm gì?
* Dựa vào sgk trả lời.
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
HS tự làm câu b.
* Từ ví dụ rút ra tính cụ thể trong phong cách ngơn