Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giaoannguvan10chuantronbo (Trang 50 - 51)

- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả.

- Cảm nhận vẽ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ.

- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu bài thơ, cảm nhận chất trữ tình và chất triết lý của tác phẩm.

II. Phương tiện dạy học:

- SGK

- Sách giáo viên

III. Tiến hành dạy học:

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’

Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào trong tác phẩm cảnh ngày hè.

3. Vào bài mới: 1’

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những tác giả tiêu biểu của văn học giai đợn XV – XVII. Nổi bật lên trong sáng tác của NBK là quan niệm nhàn của thi sĩ. Qua bài thơ Nhàn, ta sẽ hiểu rõ thêm về con người được mệnh danh là Tuyết Giang Phu tử.

4. Nội dung:

T. gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

10’ Hoạt động 1: - Nêu những nét chính về t.giả NBK - NBK (1491-1585) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- NBK (1491-1585), quê thuộc Hải Phòng ngày nay

- 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan chô nhà Mạc

- 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan chô nhà Mạc

- Về quê ở ẩn → Bạch Vân cư sĩ. Nhận xét và giảng

Giảng thêm về quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Dạy học → Tuyết Giang Phu tử

- Học vấn uyên bác - Hai tập thơ: “Bạch

- Dạy học, nhiều học trò nổi tiếng →

Tuyết Giang Phu tử

- Là người có học vấn uyên thâm →

Trạng Trình.

Vân am thi tập”, “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”.

- Tập thơ chữ Hán “Bạch Vân am thi tập” (700 bài)

Tập thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” (170 bài).

2. Tác phẩm:

- Thể loại và vị trí của bài thơ

Học sinh trả lời - Thể loại: thơ Nôm đường luật.

- Là bài thơ Nôm trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập.

15’ Hoạt động 2:

Gọi học sinh đọc bài thơ Nhận xét và đọc lại Giảng (vẻ đẹp nhân cách của NBK toát lên từ cs của t.giả)

- Hai câu đầu thể hiện cs của tác giả như thế nào?

(gợi cho học sinh)

Liên hệ các tác giả VHTĐ

Học sinh đọc bài thơ. - Cs chốn thôn quê dân dã.

Một phần của tài liệu giaoannguvan10chuantronbo (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w