8.3.2.2.1. Chu trình nhiệt-muối đại dương (MOC)
MOC là một thành phần quan trọng của khí hậu ngày nay và đã có nhiều mô hình đề cập đến điều này, nó sẽ thay đổi trong tương lai. Thật không may nhiều hình ảnh của quá trình lưu thông này không được quan sát tốt. MOC vận chuyển một lượng lớn nhiệt và muối trong vùng có vĩ độ cao của vùng biển bắc Đại Tây Dương nơi mà nước bề mặt ấm và mặn được làm mát bởi khí quyển, làm cho đủ đậm đặc để có thể chìm xuống sâu. Lượng nước sau khi chảy về phía nam ra phía nam đại dương nơi mà chúng được trộn lẫn với phần nước còn lại của đại dương.
Những mô hình mô phỏng các khía cạnh của MOC và mô phỏng một số ô bề mặt bị tác động bởi gió. Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ô này là gió sông hồ, nhưng
3km). Phần lớn những mô hình trong dữ diệu mô hình có sự thể hiện các loại gió khác nhau. Sức mạnh và cách phá vỡ sự lưu thông khác nhau từ mô hình đến mô hình. GISS-AOM đưa ra sức mạnh lớn nhất phá vỡ sự lưu thông là khoảng 40- 50sv(106m3/s). Mô hình CGCM và GOALS đưa ra yếu nhất là 10sv. Giá trị quan sát được khoảng 18SV.
Ở Đại Tây Dương, MOC mở rộng đến độ sâu đáng kể được chấp nhận cho phần rộng của sự vận chuyển dòng nhiệt ở bắc đại dương trong cả quan sát và mô hình.
Hình 10.15 giời thiệu biển Đại Tây Dương ở 300 bắc cho bộ của AOGCM mô phỏng thế kỉ 20. Trong khi phần lớn mô hình chỉ ra điểm mạnh của MOC cái mà được thể hiện qua sự quan sát không chắc chắn. Một vài giá trị cao hơn và thấp hơn và một vài trong số đó chỉ ra rằng dòng chảy chậm cái mà giải thích cho việc sử dụng MOC khi mà sử dụng mô hình gặp nhiều khó khăn.
Một vài khía cạnh trong mô phỏng MOC đã được cải tiến từ TAR. Đây là do sự phối hợp để phát triển, để sử dụng mô hình đại dương cao hơn và mô phỏng dòng bề mặt tốt hơn. Sự phát triển này được thể hiện trong mô hình MOC do thực tế thông tin độ sâu nước có tình địa phương và thực tế hơn với các đại dương như Greenland, Icelanh, Nauy, và biển Labrador được chứng minh qua giá trị hàm của dòng chảy phía bắc lớn hơn ở vị trí 600 bắc và độ sâu của nước bị thấp hơn tính xác thực của dòng trộn lẫn. Có một phần dành cho phát triển sự mô phỏng mô hình của các quá trình này nhưng có bằng chứng của sự phát triển nhiều mô hình được phân tích ở đây.
8.3.2.2.2. Sự lưu chuyển của vùng biển phía nam
Sai số ứng suất gió biển phía nam có tác hại rất lớn đến mô hình mô phỏng biển phía nam. Phần nhiều do ứng suất sai số của gió nhân dạng ở trên, địa điểm mô phỏng AAC là quá xa phương bắc trong hầu hết mô hình. Từ khi AAIW được thiết lập trên cực bắc của AAC, đặc điểm khối nước của AAIG bị sai lệch. Hệ mô phỏng AAIW quan hệ thấp góp phần tạo ra sai số của mô hình trung bình nơi mà dòng nhiệt quá phân tán bởi vì nước phụ thuộc vào điểm dị nhiệt nhiệt quá ấm hay quá mặn.
Điều đó giống như mối quan hệ rời rạc của mô phỏng nam đại dương sẽ ảnh hưởng ngắn đến khí nhà kính bởi ảnh hưởng của dòng biển nóng. Khi bị bắt ép phải tạo ra bởi bức xạ, mô hình với vùng biển nam hòa trộn nhỏ bé sẽ có thể dưới ước lượng của dòng biển nóng. Mô hình với quá nhiều sự hòa trộn sẽ dẫn đến sự phóng đại quá mức. Những sai số của dòng biển nóng sẽ được thay đổi trong khoảng rộng của mực nước biển.