Sự phân vùng và chế độ khí quyển (Atmospheric Regimes and Blocking)

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý môi trường (Trang 51)

Chế độ thời tiết hay khí hậu là những nhân tố quan trọng trong việc quyết định khí hậu ở những địa điểm khác nhau trên thế giới. Chúng có thể có một tác động lớn trong sự biến đổi hàng ngày. Mô hình lưu chuyển chung đã tìm ra sự mô phỏng chế độ khí hậu bán cầu giống với kết quả quan sát. Chế độ khí hậu vùng được mô phỏng qua Bắc Đại Tây Dương rất giống với quan sát, báo cáo bởi Casou, trong khi chế độ khí hậu ở phía bắc Đại Tây Dương được mô phỏng bởi Farrara một cách chắc chắn. Từ TAR, sự đồng thuận giữa những ý kiến khác nhau đã được cải thiện về mặt số lượng và cấu trúc của cả chế độ khí quyển của cả vùng và bán cầu, mặc dù vẫn còn cần nghiên cứu thêm và chế độ và tầm quan trọng của thống kê của các chế đã được thảo luận và vẫn còn một vấn đề chưa được giải quyết.

Các sự kiện chắn là một loại quan trọng của chế độ thời tiết theo vùng, liên hệ với sự đỏa ngược của những cơn gió tây ở vĩ độ giữa. Hầu hết sự so sánh có hệ thống trong hiện tại của sự so sánh GCM khí hậu của khối NH. Với những kết luận chắc chắn của những nghiên cứu trước đó, những nghiên cứu hiện tại đã tìm ra rằng GCMs mô phỏng địa điểm của sự chắn NH chính xác tần số hay thời gian kéo dài: sự kiện mô phỏng thì ngắn hơn so với quan sát các sự kiện. Một phân tích về AOGCMs từ MMD ở PCMDI đã cho thấy rằng tăng sự phân giải theo chiều ngang kết hợp với các hệ thôngsố vật lý tốt hơn đã giúp cải thiện việc mô phỏng hiện tượng chắn ở NH và chế độ thời tiết chung ở Châu Âu. Cuối cùng, cả các phân tích lẫn mô phỏng của GCM đối với những bộ số liệu dài cho thấy rằng sự biến thiên từ nhiều năm tới sự biến đổi giữa các thập kỷ trong tần suất của hiện tượng chắn, cho thấy một nhu cầu phải cẩn thận khi đánh giá khí hậu học chắn bắt nguồn từ

những số liệu ngắn hạn. Hiện tượng kết khối cũng xảy ra ở phạm vi giữa SH,

không có sự so sánh giữa các hệ thống của sự quan sát và mô phỏng sự kết khối SH kết nối giữa Nam và bắc Đại Tây Dương và sự biến đổi ENSO, và giữa khối Bắc Đại Tây Dương và đột ngột ấm lên của tầng bình lưu nhưng những sự kết nối này cũng không được khám phá có hệ thống trong AOGCMs.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý môi trường (Trang 51)