Sự phân tách không gian của 2 mô hình áp suất biển sử dụng trong đánh giá IPCC mang tính chung chung và không có khả năng phân tích các cơn bão nhiệt đới và đặc biệt là mô phỏng sự dữ dội của chúng. Một cách tiếp cận phổ biến hơn để kiểm chứng hiệu ứng nóng lên toàn cầu lên các cơn bão nhiệt đới là sử dụng điều kiện đường biên giới SST từ sự thay đổi bối cảnh toàn cầu dẫn đến sự phân giải cao của AGCM. Mô hình hoạt động sau này được so sánh với cách điều khiển sử dụng phân giải cao AGCM thực hiện với sự quan sát cụ thể của SST với khí hậu hiện tại ( Sugi…….2006- trang 628). Cũng có một vài mô hình thí nghiệm lí tưởng mà trong đó sự phân giải cao kết hợp với và không thể thiếu được sự nóng lên hay lạnh ổn định của SST. Một cách khác gắn với mô hình phân giải cao của vùng với sự phân giải thấp hơn mô hình khí hậu(Ku…….trang 628). Mô hình sử dụng các phương pháp này được nói tới ở chương 10..
BENg…- trang 628 chỉ ra rằng độ dài toàn cầu của các cơn bão nhiệt đới ( nhiệt đới hay nửa bán câù) đều được thể hiện hoàn toàn nhờ mô hình ECHAM5, ngay cả khi công dụng của chúng rất lớn.. Tuy nhiên lỗi về sựt hay đổi độ đo trong một số trường hợp là có thật) trong mô phỏng tần số và độ mạnh của các cơn bão nhiệt đới đã được đề cập tới trong một số mô hình ( ví dụ…. trang 628).Mô phỏng các cơn bão nhiệt đới đã được chỉ ra mmột cách sắc bén để lựa chọn parametrization đối lưu trong một số trường hợp.
Ôuchi et al. (2006) sử dụng một trong số những mô hình phân giải áp suất cao nhất để mô phỏng tần suất, sự phẩn bố và sự mạnh mẽ của các cơn bão nhiệt đới ở khí hậu hiện thời. Mặc dù có một vài sai sót trong mô phỏng sự phân bố địa lí của các cơn bão nhiệt đới (dự tính vị trí của các cơn bão nhiệt đới ở vào khoảng trên 0 độ đến 10 độ Nam ở bờ biển Ấn độ trên mức dự đoán và từ 0 độ đến 10 độ Bắc dưới mức dự đoán ở Bắc thái bình dương, mô phỏng toàn bộ phân bố địa lí và tần suất là rất tốt. Mô hình này không thể mô phỏng các quan sát về tốc độ mạnh của gió, và những áp lực trọng tâm thấp như đã quan sát, chẳng hạn thậm chí còn phân giải cao hơn có thể đòi hỏi phải mô phỏng những cơn bão nhiệt đới mạnh nhất.
8.5.4. Kết luận
Bởi hầu hết AOGCMs đều là những hệ thống phân giả thô và có tỉ lệ lỗi lớn và các sự kiện lớn có xu hướng tồn tại ngắn hơn và ở không gian nhỏ hơn. Đó là điều ngạc nhiên vì sao các mô hình mô phỏng rất tốt các hiện tượng lớn trong khí hậu hiện thời sảy ra trong suốt thế kỉ 20 ( xem chương 9 để biết them chi tiết) . Điều này đặc biệt đúng với nhiệt độ của các thái cực, nhưng mạnh, tần suất và sự phân bố của sự hội tụ ít hơn như đã mô phỏng. Mô hình phân giải cao hơn sử dụng trong
việc thể hiện sựt hay đổi các cơn bão nhiệt đới (chương 10) nói chung tạo ra mô phỏng tốt về tần số và sự phân bố của các cơn bão nhiệt đới nhưng không thể mô phỏng hết được tính mạnh mẽ của chúng. Sự cải thiện trong mô phỏng độ hội tụ mạnh mẽ và các cơn bão nhiệt đới với độ mạnh tăng lên trong mô hình phân giải AGCMs chỉ ra rằng khi mô hình khí hậu đã mô tả đầy đủ để phân tích rõ ràng nhất hệ thống đối lưu mà không sử dụng parametrization đối với tầng đối lưu thấp, điều này đồng nghĩa với việc mô phỏng sự hội tị và độ mạnh của các cơn bão nhiệt đới sẽ được cải thiện.