. Đối với loại công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần, khi xuất kho, trước hết kế toán tập hợp vào TK 142 (chi phí trả trước) hoặc TK 242 (chi phí trả trước dà
SỔ CÁI TK 711 “Thu nhập khác”
KHẾ ƯỚC NHẬN NỢ
I, Phần nhận tiền vay của khách hàng
1, Họ tên người nhận tiền vay:... 2, CMND số...Cấp ngày...Tại... 3, Tổng số tiền NH chấp thuận cho vay theo giấy đề nghị vay vốn ngày...tháng...năm.... 4, Dư nợ đến ngày xin vay... 5, Số tiền nhận nợ lần này... Bằng số:... 6, Mục đích sử dụng tiền vay:... 7, Thời hạn trả nợ cuối cùng:...
8, Kế hoạch trả nợ cụ thể:... 9, Lãi suất vay vốn:... 10, Lãi nợ qúa hạn:...
Người nhận tiền vay C.bộ tín dụng T.phòng tín dụng Giám đốc ngân hàng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào chứng từ gốc đó, kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 112,311
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 112
Tiền gửi ngân hàng
Ngày ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang NKC Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh Số CT Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.500.000.000 1/7 01 1/7 Vay ngắn hạn 311 50.000.000
3/7 03 3/7 Khách hàng trả tiền côngtrình Bách hoá 131 200.000.000
6/7 01 6/7 Nộp tiền thuế GTGT 112 70.000.000
... ... ... .... ... ... ... ....
Cộng số phát sinh 1.541.200.000 1.195.000.000
Số dư cuối kỳ 1.846.200.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 311
Vay ngắn hạn
Đơn vị: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang NKC Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh Số CT Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.350.000.000 1/7 01 1/7 Vay ngắn hạn 112 50.000.000 31/7 08 31/7 Trả tiền vay ngắn hạn 112 20.000.000 31/7 12 6/7 Trả tiền vay ngắn hạn 111 15.000.000 Cộng số phát sinh 35.000.000 50.000.000 Số dư cuối kỳ 1.365.000.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 141
Đơn vị: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TrangNKC
Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 200.000.000 11/7 01 11/7 TT tiền tạm ứng mua XM 152 20.000.000 133 2.000.000
25/7 35 25/7 Ông M tạm ứng mua Vật liệu 111 2.500.000
… … … … … … … …
Cộng số phát sinh 28.000.000 68.200.000
Số dư cuối kỳ 159.800.000
∗ Nhận xét:
Trong tháng công ty đã tạm ứng cho công nhân viên với số tiền là: 28.000.000đ và công nhân đã thanh toán lại số tiền là: 68.200.000đ, cuối tháng số tiền tạm ứng chưa thanh toán là 59.000.000đ. Phương pháp hạch toán tạm ứng tại công ty là tương đối hợp lý và theo một trình tự cụ thể. Tuy vậy, theo nguyên tắc, thì số thừa tạm ứng(chưa chi hết) kế toán phải trừ vào lương người tạm ứng hoặc phải thu lại. Nhưng ở giấy thanh toán tạm ứng số 02 là 18.000.000đ, số tiền chi là: 13.200.000đ, chưa chi hết là: 4.800.000đ.
Kế toán chỉ hạch toán là:
Nợ TK 152: 12.000.000 Nợ TK 1331: 1.200.000
Có TK 141: 13.200.000
Như vậy là chưa hợp lý, kế toán phải hạch toán thêm như sau: Nợ TK 111 (334) : 4.800.000
Có TK 141: 4.800.000 *, Hạch toán nội bộ: