TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8: Cơ học (Trang 62 - 64)

III. Tiến trình lên lớp

TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I-Mục tiêu

-Kiến thức:học sinh nắm được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

-Viết được phương trình cân bằng nhiệt,vận dụng giải được các bài tập về trao đổi nhiệt

-Kĩ năng :vận dụng được công thức

-Thái độ :hứng thú học tập bộ môn,ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.

II-Chuẩn bị

GV:phích nước ,bình chia độ hình trụ, nhiệt kế,nhiệt lượng kế. HS:Học bài và làm các bài tập.

III-Tiến trình lên lớp A.Tổ chức

B-

Kiểm tra:

HS1:Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào khi vật nóng lên,giải thích rõ kí hiệu,đơn vị từng đại lượng trong công thức.Chữa BT 24.4

HS2:Chữa BT24.1;BT24.2 C-

Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: I.nguyên lí truyền nhiêt

G: Thông báo 3 nội dung của nguyên lí HS lắng nghe và ghi vở truyền nhiệt.

G:Yêu cầu HS vận dụng để giải thích tình HS:Vận dụng nguyên lí để giải quyết tình

huống đặt ra ở đầu bài. huống đầu bài -Bạn An nói đúng.

HĐ2:2-Phương trình cân bằng nhiệt

G:Yêu cầu dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình

cân bằng nhiệt? HS:Q toả ra =Q thu vào G:Công thức tính Q toả ra Q= m.c. ∆t

Trong đó Q:nhiệt lượng (J) m:Khối lượng (kg)

c:Nhiệt dung riêng (J/kg.K) ∆t:Độ tăng nhiệt độ.

Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt

Khối lượng m1 m2

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 8A

8B 8C

Nhiệt độ ban đầu t1 t2

Nhiệt độ cuối t0c t0c

Nhiệt dung riêng c1(J/kg.K) c2 (J/kg.K) G:Từ đó hãy viết cụ thể phương trình cân

bằng nhiệt? m1.c1(t1-t)=m2.c2.(t-t2)

HĐ3:3-ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt

G:Yêu cầu HS đọc đề VD1 HS:Đọc đề -Dùng kí hiệu để tóm tắt

-Đổi đơn vị nếu cần Tóm tắt:

m1=0,15 kg ; c1=880 J/kg.K t1=1000c ; t=250c c2=4200 J/Kg.K t2=20 0 c m2=? Lời giải:

Tính nhiệt lượng của cầu nhôm toả ra? Nhiệt lượng của cầu nhôm toả ra là: Q1 =m1.c1(t1-t)=0,15.880.(100-25)=9900 J Tính nhiệt lượng của nước thu vào? Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2=Q1=9900 (J) (Theo pt cân bằng nhiệt) =>m2.c2.(t-t2)=9 900 m2.4200.(25-20)=9 900 m2= 21000 9900 =0,47 kg Sau khi Gv cùng hướng dẫn Hs làm xong

rồi so sánh với Kq trong SGK?

HĐ4:4-Vận dụng

G:Yêu cầu HS làm câu hỏi C2 HS: Tóm tắt: m1=0,5kg

t1=800c ; t2=200c c1=380 J/Kg.k

m2=500g=0,5 kg c2=4200 J/kg.K Q2=? ∆t =?

G:yêu cầu HS hoạt động nhóm Lời giải:

Cử đại diện nhóm trình bày? Nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là: G:Chữa và lưu ý HS cách trình bày. Q1= m1.c1(t1-t)=0,5.380.(80-20)=11400 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt; Q2= Q1=1400 (J)

Mà Q2= m2.c2. ∆t=> ∆t=011400,5.4200=5,43 0c

-Nguyên lí truyền nhiệt -Phương trình cân bằng nhiệt

E-HDVN-Học bài .Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập 25.1=>25.7(SBT)

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8: Cơ học (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w