TIẾT 11: LỰC ĐẨY ÁC –SI –MÉT

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8: Cơ học (Trang 27 - 30)

I-Mục tiêu

-Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ÁC-SI –MÉT

-Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ÁC-SI –MÉT

-Vận dụng được để giải 1 số bài tập đơn giản & giải thích một số hiện tượng thực tế –Rèn kĩ năng làm thí nghiệm ,đọc kết quả ,xử lý kết quả.

II-Chuẩn bị

GV: Bảng so sánh kết quả thí nghiệm hình 10.2;hình 10.3

HS:Chậu đựng nước ,quả nặng giá treo ,cốc nhựa ,bình tràn khăn lau, bút dạ. III- Tiến trình dạy học

A- Tổ chức B-Kiểm tra Sự chuẩn bị của GV- HS C-Bài mới HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1 :I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ

GV:Yêu cầu HS đọc C1 SGK ,Quan sát 1- Thí nghiệm

h10.2 dự đoán P1 & P HS : Dự đoán : P1 = P hoặc P1 < P GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm HS :Các nhóm làm TN & báo cáo kết tra dự đoán ,báo cáo kq? vào bảng quả vào bảng :

Nhóm P(N) P1(N) So sánh P-P1

1 2 3 4

Qua kết quả thí nghiệm ta rút ra NX gì ? NX: Khi nhúng chìm 1 vật vào chất lỏng , chất lỏng đã t/d 1lực nâng vật lên. Từ NX trả lời C1 C1: P1<P :Vì chất lỏng đã t/d vào vật 1

lực đẩy vật lên.

Đặc điểm của lực đã t/d lên vật ? HS:Lực này có điểm đặtvào vật,phương thẳng đứng ,chiều từ dưới lên.

Hoàn thành KL (SGK-Tr36)

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 8A

GV thông báo :Lực có đặc như trên gọi là Lực đẩy ÁC –SI –MÉT

HĐ2 II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

Độ lớn của lực đẩy Ác –si- mét có đo được 1-Dự đoán

không ? HS: đọc phần dự đoán SGK Làm cách nào đo được ,dự đoán

độ lớn của nó Dự đoán FA bằng P của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Hãy tiến hành TN kiểm tra 2- Thí nghiệm kiểm tra

Các nhóm thảo luận cách tiến hành -Các bước tiến hành h10,a,b,c thí nghiệm.

Các nhóm nhận dụng cụ ,lắp ráp ,tiến hành TN , Ghi kết quả TN vào bảng sau: Nhóm hình a hình b hình c So sánh P-P1

1 2 3 4

Dựa vào bảng kết quả TN trả lời C3 3-Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét

GV: yêu cầu HS đọc mục 3 (SGK) F= d.V F: Lực đẩy Ác-si –mét

d:Trọng lượng riêng của chất lỏng

V: Thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ3:III-VẬN DỤNG

GV:Cho HS hoạt động nhóm trả lời C4:Vì khi gầu nước còn ngập dưới nước bị các câu hỏi C4,C5,C6 (SGK-Tr38) nước t/d lực đẩy Ác-si-mét đẩy gầu nước lên

C5:Hai thỏi chịu t/d của lực đẩy Ác-si- mét

có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ác-si- mét chỉ phụ thuộcvào d của nước & V phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

Các HS thảo lụân và nhận xét C6: Vì dnước > ddầu & V1=V2

Nên thỏi nhúng trong nước chịu t/d lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn

D-Củng cố

-1HS đọc phần ghi nhớ (SGK-Tr38)

E-HDVN

-Họcbài & làm các BT 10.1=>10.6(SBT-Tr 16) -Đọc phần có thể em chưa biết & làm C7

-Mỗi nhóm kẻ sãn mẫu bao cáo thực hành trong đó đã trả lời câu C4,C5 trong mẫu báo cáo thực hành (SGK-Tr42) & 1 bình nước ,1 khăn lau khô.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8: Cơ học (Trang 27 - 30)