I-Mục tiêu
- HS tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng ,thế năng, động năng. - Thấy rõ thế năng hấp dẫn và động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Kĩ năng quan sát thực tế vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản
II-Chuẩn bị
GV:Tranh phóng to mô tả Tn (hình 16.1a & 16.1b (SGK-Tr55).Tranh phóng to hình 16.4 (SGK-Tr57).Bi thép;máng nghiêng;miếng gỗ ,cục đất nặn.
Bộ TN hình 16.2;miếng gỗ nhỏ.
HS:Ôn lại khi nào có công cơ học ;đơn vị ? III- Tiến trình dạy học
A-
Tổ chức
B-Kiểm tra
-HS1:Chỉ có công cơ học khi nào?Đơn vị ?Viết công thức tính công cơ học? C-Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS HĐ1 : I-Cơ năng
Yêu cầu HS đọc phần thông báo của HS :Đọc phần thông báo của mục I mục I.Trả lời câu hỏi : -Ghi vở :Khi một vật có khả năng thực +Khi nào một vật có cơ năng ? công cơ học ta nói vật đố có cơ năng. +đơn vị đo cơ năng ? - Cơ năng được đo bằng đơn vị jun
HĐ 2 :II-Hình thành khái niệm thế năng 1-Thế năng hấp dẫn G:Treo tranh h16.1a,b và thông báo : HS: Quan sát hvẽ 16.1 -Quả nặng A nằm trên mặt đất ,không có
khả năng sinh công
GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1 b & HS :Quả nặng A thực hiện công kéo B trả lời quả nặng A có thực hiện công k0? chuyển động
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1? HS: TH này quả nặng có cơ năng. GV thông báo cơ năng trong TH này gọi
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 8A
8B 8C
là thế năng.
GV đưa quả nặng lên cao công của lực HS:Công của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn.
kéo B lớn hay nhỏ.
GV:Thông báo phần in nghiêng SGK-Tr55 Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng ? Lúc đó thế năng hấp dẫn bằng O Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? +Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào :
-Mốc tính độ cao. -Khối lượng của vật. 2-Thế năng đàn hồi.
G: Cho HS quan sát lò xo và thực hiện thí HS:Lò xo có cơ năng vì nó có khả nghiệm như SGK năng sinh công cơ học.
G:Thông báo cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế năng.
Muốn tăng thế năng làm gì? HS: Lò xo bị nén càng nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn
=>Thế năng của lò xo càng lớn. G:Thông báo :Thế năng phụ thuộc vào độ
biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi.
G:Lấy VD ấn tay vào cục đất nặn ,cục đất Không .Vì nó k0 biến dạng đàn hồi biến dạng.Cục đất có thế năng đàn hồi không? nên k0 có khả năng sinh công.
HĐ3 :III-Động năng
1-Khi nào vật có động năng GV: Giới thiệu bộ TN và hướng dẫn làm TN HS Quan sát GV làm TN,mô tả hiện tượng xảy ra và trả lời C3,C4,C5.
GV:Thông báo cơ năng của vật do chuyển động mà có được là động năng.
2-Động năng của của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
GV: Yêu cầu HS làm theo hd SGK –Tr57 - Nêu dự đoán cách kiểm tra.tiến Qua phần III khi nào một vật có động năng . hành TN .
Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu Động năng của một vật phụ thuộc vào:
tố nào ? -Khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.
D-Củng cố
Thế nào là cơ năng, có các dạng cơ năng nào vừa học ví dụ vật có cả động năng và cả thế năng
E-HDVN:
Học thuộc phần ghi nhớ. đọc mục “ có thể em chưa biết” Làm bài tập- Cơ năng (SBT)