Nước Đức và cao trào CM 1918 1923.

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 35 - 36)

- Sự bại trận của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất với những hâ ̣u quả nă ̣ng nề đã làm cho những mâu thuẫn xã hơ ̣i trở nên gay gắt.

- 11/1918, cuơ ̣c CMDCTS đã lâ ̣t đở chế đơ ̣ quân chủ. Hè 1919, Hiến pháp mới được thơng qua, nền Cơ ̣ng hòa Vaima được thiết lâ ̣p.

- Hè 1919, chính phủ Đức kí hịa ước Vécxai phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề. Đức lâm vào khủng hoảng kinh tế, tài chính tời tê ̣ chưa từng thấy.

- Trong bới cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tu ̣c diễn ra ma ̣nh mẽ với những sự kiê ̣n quan tro ̣ng: Đảng Cộng sản Đức đươ ̣c thành lâ ̣p (12/1918), cuơ ̣c nởi dâ ̣y của cơng nhân vùng Bavie  ra đời nước Cơ ̣ng hòa Xơ viết Bavie, cuơ ̣c khởi nghĩa của cơng nhân thành phớ cảng Hămbuớc (10/1923) là âm hưởng cuới cùng của cao trào cách mạng vơ sản 1918 – 1923 ở Đức.

- Gv hỏi: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 như thế nào(về kinh tế, chính trị, xã hội)

- HS trả lời.

- GV bổ sung và chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định.

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV: minh họa bằng số liệu:

Năm 1932: sản xuất cơng nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng. Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đĩng cửa. Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp. Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm trọng.

Hỏi: Tình hình nước Đức trong những

năm 1933-1939 như thế nào?

- HS đọc SGK trả lời - GV chốt ý và bổ sung:

- CT: trước hết đới với Đảng Cộng sản Đức, tuyên bớ hủy bỏ Hiến pháp Vaima.

- KT: . 1938, tởng sản lượng cơng nghiê ̣p tăng 38% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tứ bản về sản lượng thép và điê ̣n.

1938, tởng sản lượng cơng nghiê ̣p tăng 38% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tứ bản về sản lượng thép và điê ̣n. chiến tranh xâm lươ ̣c.

- Từ cuới 1923, nước Đức đã vượt qua được thời kỳ khủng hoảng kinh tế và chính tri ̣. Chính quyền tư sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng của cơng nhân và quần chúng lao đơ ̣ng. Nền Cơ ̣ng hòa Vaima và quyền lực của giới tư bản đơ ̣c quyền đươ ̣c củng cớ.

- Về đới ngoa ̣i, đi ̣a vi ̣ quớc tế của nước Đức dần đươ ̣c khơi phu ̣c với viê ̣c tham gia Hơ ̣i Quớc liên, kí kết hiê ̣p ước với nhiều nước với nhiều nước, trong đó có Liên Xơ.

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 35 - 36)