đến 11-1942)
1.Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ. Chiến sự ở Bắc Phi .
a. Mặt trận Xơ- Đức.
- Rạng 22-06-1941, Đức bất ngờ tấn cơng Liên Xơ với chiến lược “chiến tranh chớp nhống”, bằng mơ ̣t lực lươ ̣ng khởng lờ 5,5 triê ̣u quân.
- Ba đa ̣o quân nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thở Liên Xơ: đa ̣o quân phía Bắc bao vây Lêningrat; đa ̣o quân trung tâm tiến tới ngoa ̣i vi Mátxcơva; đa ̣o quân phía Nam chiếm đóng Kiép và phần lớn Ucraina.
- Tháng 12-1941 Hồng quân phản cơng thắng lơ ̣i. Chiến thắng Mátxcơva làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhống” của Hitle.
- Hè 1942, Đức chuyển hướng tấn cơng xuống phía Nam, tiến
đánh Xta-lin-grat nhằm chiếm các vùng lương thực, dầu mỏ và
than đá quan tro ̣ng nhất của Liên Xơ. Sau hơn 2 tháng, Đức vẫn khơng chiếm đươ ̣c thành phớ này.
b. Mặt trận Bắc Phi:
9/ 1940, quân Ý tấn cơng Ai Cập. 12/1942 quân Anh- Mĩ thắng lợi trong trận En A-la-men, chuyển sang phản cơng.
2.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- 9/1940, quân Nhật kéo vào Đơng Dương.
- Ngày 7-12-1941, quân Nhật tấn cơng Trân Châu cảng. Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau đó là với Đức và Italia. Chiến tranh lan rợng ra toàn thế giới.
- Từ tháng 12/1941- 5/1942 Nhật tấn cơng và chiếm vùng Đơng Á, ĐNÁ và TBD.
- Nhưng Nhâ ̣t vấp phải sự kháng cự ngày càng quyết liê ̣t của
nhân dân TQ và nhiều nước khác.
3.Khối đồng minh chống phát xít thành lập.
- Sau 2 năm chiến tranh thế giới bùng nở, tới đầu năm 1942,
- GV kết hợp hình 45 SGK trình bày tĩm lược về trận Trân Châu cảng.Đây là thất bại của Mĩ.
Như vậy, đến đây chiến tranh lan rộng tồn thế giới.
- GV hỏi: Sau trận Trân Châu cảng, Nhật Bản đã cĩ những hành động bành trướng như thế nào?
- HS trả lời, sau đĩ GV chỉ trên lược đồ chiến trường châu Á- Thái Bình Dương về các cuộc tấn cơng của Nhật Bản ở các khu vực này.
- GV hỏi: những yếu tố nào dẫn đến sự hình thành phe đồng minh chống phát xít?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV hỏi: sự kiện này cĩ ý nghĩa như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời, sau đĩ GV nhận xét, bổ sung: sự kiện này đánh dấu sử đốn kết hợp đồng chiến đấu của các lực lượng chống phát xít trên tồn thế giới.
* Hoạt động 4: Cá nhân/cả lớp
- GV trình bày trận phản cơng Xta- lin-grat(từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943, sau đĩ nêu câu hỏi: trận Xta- lin-grat cĩ ý nghĩa như thế nào đối với mặt trận Xơ – Đức và cục diện của chiến tranh thế giới?
- HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chốt lại: trận đánh này cĩ ý nghĩa xoay chuyển tình thế: phát xít Đức rơi vào thế bị động, chuyển sang phịng ngự,Liên Xơ, Anh, Mĩ chuyển sang phản cơng trên các mặt trận quan trọng.
- Gv sử dụng bản đồ trình bày những nét chính về các mặt trận khác. - GV giới thiệu diễn biến ở mặt trận Xơ – Đức: đầu năm 1944, cuộc tổng phản cơng của Hồng quân đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên
nhân tớ:
+ Những hành đơ ̣ng xâm lược tàn ba ̣o của đã thúc đẩy các quớc gia liên minh cùng nhau chớng kẻ thù chung.
+ Liên Xơ tham chiến làm thay đởi căn bản tính chất, cục diê ̣n và triển vo ̣ng thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít.
+ Sự thay đởi thái đơ ̣ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh
trong viê ̣c hơ ̣p tác cùng Liên Xơ chống phát xít.
- 1/1/1942, tại Oasinhtơn đa ̣i diê ̣n 26 quớc gia với tru ̣ cơ ̣t là Liên Xơ, Mĩ, Anh đã kí kết mơ ̣t bản tuyên bớ chung – Tuyên
ngơn Liên hơ ̣p quớc. Theo đó, các nước tham gia Tuyên ngơn cam kết cùng nhau dớc toàn lực tiến hành cuơ ̣c chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít