câu hỏi:
- Vì sao nhân dân 3 tỉnh miền Đơng tiếp tục kháng chiến?
- Nhận xét:Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước việc ra lênh bãi binh của Trương Định?
- Suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Trương Định?
* Kế hoa ̣ch “chinh phục từng gói nhỏ”: chiếm Campuchia, cơ lâ ̣p 3 tỉnh miến Tây, ép nhà Nguyễn nhường quyền cai quản và cuới cùng tấn cơng bằng vũ lực.
- GV: Nêu vài nét chính về nhân vật Phan Thanh Giản
- GV:Nêu câu hỏi
- Vì sao sau khi 3 tỉnh mền Tây bị TDP chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ?Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền thất bại.
- Nêu đặc điểm chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam kì?
kháng chiến sau hiệp ước 1862:
- Nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghi ̣ hòa với Pháp,
ngăn cản cuơ ̣c kháng chiến của nhân dân.
- Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng
với cuơ ̣c khởi nghĩa tiêu biểu của Trương Định.
2. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì
- 20/6/1867, Pháp dàn trâ ̣n trước thành Vĩnh
Long, Phan Thanh Giản phải nơ ̣p thành.
- 20 24/6/1867, Pháp chiếm go ̣n 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
khơng tớn 1 viên đa ̣n.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp:
- Tình hình khó khăn mới của cuơ ̣c kháng chiến:
cả 6 tỉnh Nam Kì đã mất, lực lượng chênh lê ̣ch, tinh thần kháng chiến của triều đình đã giảm sút.
- Tuy vâ ̣y, Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, dưới nhiều hình thức (ti ̣ đi ̣a, bất
hơ ̣p tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với nhân dân Campuchia, …)
- Nhiều cuơ ̣c khởi nghĩa nở ra ở 3 tỉnh miền Tây, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ...
4. Củng cố :
- Quá trình xâm lược Việt Nam của TDP? - Thái độ của triều Nguyễn…?
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến giai đoạn 1858- 1873?
5. Dặn dị:
Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TỒN QUỐC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873ĐẾN NĂM 1884 . NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG ĐẾN NĂM 1884 . NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Ngày sọan: Ngày dạy:
Tuần: Tiết:
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm:
- Âm mưu thơn tính tồn bộ Việt Nam của Pháp,tình hình chiến sự ở Việt Nam từ 1873 đến 1884.
- Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Bắc kì vàTrung kì trong những năm 1873 – 1874 và 1882 -1884.
-Nguên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: Chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, bản chất, hiện tượn, nguyên nhân, duyên cớ…..
- Rèn kĩ năng đọc và vẽ lược đồ.
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
- Nâng cao lịng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước và tay sai bán nước.
- Hiểu được ý nghĩa của sự đồn kết, muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải cĩ sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới, phải cĩ một giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
- Quý trọng và biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập của tổ quốc.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Tư liệu về phong trào kháng Pháp . - Tranh ,ảnh và tài liệu tham khảo. -Tư liệu giảng dạy sử VN cận đại
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi :
2.Bài mới: Sau khi chiếm được 6 tỉnh ở Nam Kì, thực dân Pháp kéo quân ra Bắc Kì mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược trên cả đất nước ta.Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đã diễn ra như thế nào?Bài học hơm nay cho chúng ta hiểu được điều đĩ.
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV; Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ở nước ta diễn ra như thế nào trước sự xâm lược Bắc Kì lần I (năm 1873) của Pháp?
* Chiếm Bắc Kì và toàn bơ ̣ Viê ̣t Nam là chủ
trương lâu dài của Pháp, nhưng do thực lực chưa đủ ma ̣nh, nên Pháp phải tiến hành từng bước.
- GV:Pháp đã dựa vào duyên cơ nào để tiến đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1873)?
GV chĩt ý.Sau khi chiếm được các tỉnh Nam kì, Pháp chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.Tháng 11/1873, Đuy– puy cho tàu đi tứ sơng Hồng lên Vân Nam ,
I. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNHBẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT ( 1873),