MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 68 - 69)

BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).

- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật

- Địa bàn hoạt động rộng: Căn cứ chính ở Bãi Sâ ̣y

(Hưng yên), lan sang Hải Dương, Bắc Ninh, … - Hoa ̣t đơ ̣ng chủ yếu:

+ Giai đoạn 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận càn của địch, gây cho chúng nhiều thiê ̣t ha ̣i.

nghĩa chủyếu nghĩa

Về diễn biến của phong trào Cần vương , cĩ thể chia làm hai giai đoạn :

- Lãnh đạo là các sĩ phu ( chỉ những trí thức phong kiến , văn thân ,nho sĩ cĩ cương vị trong xã hội ), cũng cĩ một số lãnh tụ xuất thân chỉ từ nơng như Cao Thắng , Cao Điển …

- Lực lượng tham gia chủ yếu là nhân dân , cĩ cả đồng bào dân tộc thiểu số (Thái , Mường , Rục , Vân Kiều…) .

- Địa bàn : Rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì (tới Thanh Hố ).

- Diễn biến : Nhất thời gây cho địch thiệt hại . Sau đĩ , thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở cuộc đàn áp , các cuộc khởi nghĩa thất bại , các lãnh tụ bị bắc hoặc hi sinh ,một số sang Trung Quốc cầu viện(Tơn Thất Thuyết).

- Tháng 11 – 1888 Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp , nhưng phong trào tiếp tục duy trì .

Giai Đoạn 2 (từ cuối nam 1888 đến năm 1895) .

- Về thành phần lãnh đạo và lực lượng tham gia ( như giai đoạn 1).

- Về địa bàn; đã bị thu hẹp, một số trung tâm khởi nghĩa phải chuyển dần lên hoạt động ở vùng Trung Du và miền núi, lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động .

- Diễn biến; điểm lại giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- GV đặt câu hỏi: qua hai giai đoạn của phong trào Cần vương, chúng ta cĩ nhận xét gì? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào vẫn tiếp tục nổ ra ? Điều đĩ nĩi gì? (Cần vương chỉ là danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu).

* Hoạt động 3 : cá nhân và nhĩm

GV cho HS đọc ở SGK trang 128,129.

Sau đĩ GV giải thích qua lựơc đồ và tĩm tắtnhững sự kiện chính như: địa bàn, bố trí căn cứ, lãnh đạo, lực lượng.

Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

nghĩa quân di chuyển linh hoa ̣t, đánh thắng mơ ̣t sớ trâ ̣n lớn ở các tỉnh đờng bằng.

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Căn cứ Bãi Sâ ̣y và Hai Sơng bi ̣ Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang TQ, Đớc Tít phải ra

hàng (8/1889).

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến ở

đờng bằng.

2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng. - Địa bàn: 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa)

- Hoạt động:

+ Xây dựng căn cứ chính Ba Đình và Mã Cao.

+ Nghĩa quân chặn đánh các đồn xe, tập kích các tốn lính Pháp.

- Kết quả: Gây cho Pháp nhiều thiê ̣t ha ̣i, 1/1887, Pháp chiếm được căn cứ Ba Đình, khởi nghĩa thất bại.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) : - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao Thắng. - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao Thắng.

- Địa bàn: Căn cứ chính ở Hương Khê (Hà Tĩnh), lan

rơ ̣ng khắp bốn tỉnh Trung Kì.

- Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bi ̣ lực lượng, xây

dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực.

- Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyếtliệt, liên tu ̣c mở các cuơ ̣c tâ ̣p kích, đẩy lùi các cuơ ̣c hành liệt, liên tu ̣c mở các cuơ ̣c tâ ̣p kích, đẩy lùi các cuơ ̣c hành

quân càn quét của đi ̣ch, chủ đơ ̣ng tấn cơng thắng nhiều trâ ̣n nởi tiếng.

- Kết quả:

+ Phan Đình Phùng hi sinh (12-1885); 1896, khởi

nghĩa thất bại.

+ Là cuơ ̣c khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

4. Phong trào nơng dân yên Thế (1884 –1913) :

- Nguyên nhân:

+ Kinh tế nơng nghiê ̣p sa sút, đời sớng nơng dân Bắc Kì vơ cùng khó khăn, mơ ̣t bơ ̣ phâ ̣n phải phiêu tán lên Yên Thế. Ho ̣ sẵn sàng đứng dâ ̣y đấu tranh bảo vê ̣ cuơ ̣c sớng của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình đi ̣nh, cuơ ̣c sớng bi ̣ xâm pha ̣m, nhân dân Yên Thế đã đứng dâ ̣y kháng chiến.

- Giai đoạn 1884-1892: Dưới sự chỉ huy của ĐềNắm, nghĩa quân xây dựng hê ̣ thớng phòng thủ ở Bắc Nắm, nghĩa quân xây dựng hê ̣ thớng phòng thủ ở Bắc

Yên Thế, đẩy lùi nhiều cuơ ̣c càn quét của đi ̣ch.

- Giai đoạn từ năm 1893-1897: Đề Thám giảnghồ với Pháp 2 lần. Nghĩa quân làm chủ 4 tổng (Yên

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 68 - 69)