Khủng hoảng kinh tế 1929-

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 41 - 43)

+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, cơng nghiệp khơng được cải thiện, nơng nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp.

- GV hướng dẫn HS khai thác SGK, để thấy được những nét chính trong tình hình chính trị - xã hội Nhật Bản qua 2 thời kỳ đầu và cuối thập niên 20.

- HS theo dõi SGK sau đĩ nêu lên những nét chính trong tình hình chính trị - xã hội Nhật Bản năm 1924 – 1929.

* Hoạt động 3: Cả lớp

- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng ở Tơkiơ phá sản). Đến năm 1929 sự sụp đổ của thị trường chứng khốn Mĩ dẫn đến đại suy thối ở phương Tây, kéo theo sự khủng hoảng suy thối của kinh tế Nhật.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự suy giảm của kinh tế Nhật và hậu quả của nĩ.

* Hoạt động 4: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Để giải quyết khủng hoảng mỗi nước tư bản cĩ con đường khác nhau. Em hãy cho biết nước Đức và Mĩ đã giải quyết khủng hoảng bằng con đường nào?

- HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời.

- GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở nước Đức quá trình phát xít hĩa thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít do Hít le đứng đầu. Cịn ở Nhật quá trình quân phiệt hĩa bộ máy, nhà nước diễn ra như thế nào? Cĩ đặc điểm gì?

- GV yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy được đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật.

- GV minh họa bằng bức hình “ Quân đội Nhật đánh chiếm Mãn Châu Trung Quốc” tháng 9/1931 và bức hình “Quân đội Nhật chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931”. Hình ảnh đội quân Quan Đơng của Nhật, mang vũ khí quân trang, quân dụng hàng ngũ, chỉnh tề rầm rập tiến vào chiếm đĩng các thành phố Đơng Bắc Trung Quốc, khơng gặp sự chống cự nào. Tồn bộ vùng Đơng Bắc giàu cĩ của Trung Quốc bị quân Nhật giày xéo, rơi vào tay quân Nhật. Trên đường phố những người dân Trung Quốc đang phải chứng kiến cảnh mất nước, chứng kiến sự giày xéo của quân xâm lược.

* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân

- GV : từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật đã bị đa số quân đội và nhân dân Nhật phản đối, dần dần phát triển thành phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt.

1933 và quá trình quân phiệthĩa bộ máy Nhà nước ở Nhật hĩa bộ máy Nhà nước ở Nhật

1.Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản

- 1929 – 1933, Khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng sớm hơn các nước tư bản khác, 1931 kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình tra ̣ng tời tê ̣ nhất: Sản lượng cơng nghiệp giảm 32,5%, Ngoại thương giảm 80% so với 1929, nơng dân bi ̣ mất mùa phá sản, có tới 3 triê ̣u cơng nhân thất nghiê ̣p, …

- Mâu thuẫn xã hơ ̣i hết sức gay gắt.

2. Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước.

- Để thốt khỏi khủng hoảng và giải quyết những khó khăn trong nước, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

- Khác với Đức, do những bất đờng trong nơ ̣i bơ ̣ giới cầm quyền, quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.

- cùng với quá trình quân phiệt hĩa, tăng cường cha ̣y đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quớc. Năm 1933, Nhật đánh chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc.

 Nhật Bản nhen lên lị lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sơi nổi dưới nhiều hình thức như biểu tình, thành lập Mặt trận nhân dân và cả các cuơ ̣c phản chiến trong quân đơ ̣i, góp phần làm châ ̣m quá trình quân phiệt hĩa bộ máy Nhà nước ở Nhật.

4. Củng cố:

+ Khủng hoảng 1929 - 1933 ở Nhật và hậu quả của nĩ. + Đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật.

Chương III

CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 1939)

Bài 15

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ(1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm được nét chính của phong trào Ngũ Tứ và nét chính của phong trào cách mạng trong giai đoạn tiếp (thập niên 20 và 30 của thế kỉ XIX)

- Thấy được nét chính của phong trào cách mạng Ấn Độ.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tết yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức giành độc lập.

- Nhận thức sự mất mát, sự hy sinh, khĩ khăn và gian khổ của các dân tộc trên con đường đấu tranh giành độc lập. Từ đĩ hiểu được giá trị vĩnh hằng của chân lý: “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do”.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tư liệu. Từ đĩ hiểu được bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu để hiểu được đặc điểm và bản chất của sự kiện.

Một phần của tài liệu giao an su 11 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w