PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( Năm học 2010-2011 ) (Trang 30 - 35)

- Giỏo ỏn, Sỏch GK tin 6, phũng mỏy tớnh.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:* BÀI CŨ: * BÀI CŨ:

1) Khởi động phần mềm Mario và đăng kớ nạp tờn người luyện tập. 2) Chọn vào bài thực hành gừ phớm số Add Number.

* BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành trực quan trờn mỏy tớnh

Hoạt động giỏo viờn Nội dung

* Cõu 1: Khởi động phần mềm Mario và đăng kớ nạp tờn người luyện tập.

*GV: Hướng dẫn đặt lại mức WPM, chọn người dẫn đường bằng cỏch nhỏy chuột

- Nhỏy DONE để xỏc nhận và đúng cửa sổ hiện thời * HS thực hành

Cõu2:

Lựa chọn bài học và mức luyện gừ bàn phớm.

GV: Hướng dẫn chọn cỏc mức để học sinh luyện tập từ đơn giản đến nõng cao.

* Luyện gừ bàn phớm

- Gừ theo hướng dẫn trờn màn hỡnh. - GV thực hành mẫu cho học sinh

* Chỳ ý: HS gừ xong 1 bài sẽ xuất hiện bảng kết quả.

Cõu 1:

B1) HS khởi động phần mềm Mario B2) Nạp tờn người sử dụng

B2.1) Vào Student → New hoặc gõ phím W → xuất hiện cửa sổ Student Information

B2.2) Tại New Student Name: Nhập tên của em B2.3) Student → Edit : Chọn chế độ gừ và người dẫn chương trỡnh B2.4) Nhấn DONE Cõu 2: *HS thao tỏc gồm 4 mức. - Mức 1: Mức đơn giản nhất. - Mức 2: Trung bỡnh WPM đạt 10. - Mức 3: Luyện tập nõng cao WPM >= 30 - Mức 4: Luyện tập tự do

B1. Vào Student\Load hoặc gõ phím L B2. Nhấn chuột chọn tên

B3. Nhấn DONE

* Lựa chọn bài học và mức luyện gừ bàn phớm Chỳ ý:

+ Key Typed: Số kớ tự đó gừ

+ Errors: Số lần gừ bị lỗi, khụng chớnh xỏc.

+ Word/Min: WPM mức gừ đó đạt được của bài học.

+ Goal WPM: cần đạt được. + Accuracy: Tỉ lệ gừ đỳng.

+ Lesson Time: Thời gian luyện gừ xong 1 bài.

Tiết 14 - Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN Gế PHÍM (t2) ĐỂ LUYỆN Gế PHÍM (t2)

*Cõu 3: Thoỏt khỏi phần mềm. Cõu 3:

Nhấn phớm Q hoặc chọn File → Quit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. NHẬN XẫT: - Kiểm tra một số nhúm học sinh về: cỏch đăng kớ tờn mỡnh, nạp tờn người luyện tập, thiết đặt cỏc lựa chọn để luyện tập và thể hiện cỏc thao tỏc gừ trờn mỏy. cỏc lựa chọn để luyện tập và thể hiện cỏc thao tỏc gừ trờn mỏy.

- Ưu khuyết trong quỏ trỡnh thực hành của HS. - GV sửa lỗi mà cỏc em thường mắc phải.

F. DẶN Dề: - Về nhà tập luyện gừ phớm bằng 10 ngún với phần mềm Mario.

- Chuẩn bị bài mới bài 8: “Quan sỏt trỏi đất và cỏc vỡ sao trong hệ mặt trời” để tiết sau học

A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:

- Biết cỏch khởi động và thoỏt khỏi phần mềm. - Nắm được cỏc nỳt điều khiển quan sỏt.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Quan sỏt trực quan, trao đổi cặp, hỏi – đỏp tỡm hướng giải quyết vấn đề.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giỏo ỏn, Sỏch GK tin 6, một mỏy tớnh.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:* BÀI CŨ: * BÀI CŨ:

1) Khởi động phần mềm Mario và thao tỏc vào bài luyện gừ toàn bộ bàn phớm. 2) thao tỏc vào bài luyện gừ hàng phớm trờn/ dưới.

* BÀI MỚI:

* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu

Để hiểu được sự chuyển động của trỏi đất và vỡ sao cú hiện tượng ngày/ đờm, … ta tỡm hiểu bài mới. * HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu cỏch khởi động phần mềm

Hoạt động giỏo viờn và học sinh Nội dung * Trỏi đất chỳng ta quay xung quanh mặt trời như thế

nào? Vỡ sao lại cú hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời của chỳng ta cú những hành tinh nào?

* GV: Cỏc em sẽ tỡm hiểu và trả lời cỏc cõu hỏi này khi thực hành phần mềm.

*GV: Phần mềm mụ phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đỏp cho chỳng ta cỏc cõu hỏi đú.

?Để thực hiện được với phần mềm đầu tiờn ta phải làm gỡ?

* HS: Khởi động phần mềm

?Nờu cỏc cỏch khởi động phần mềm mà em biết? * HS trả lời

*GV: thao tỏc mẫu - HS quan sỏt

?Hóy cho biết cỏc em nhỡn thấy trong khung chớnh của màn hỡnh cú gỡ?

* HS: Mặt trời và cỏc vỡ sao *GV giới thiệu:

- Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tõm.

- Cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trờn cỏc quỹ đạo khỏc nhau quay xung quanh Mặt Trời.

- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trỏi đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* lưu ý rằng hiện nay hệ mặt trời chỉ cú 8 hành tinh. (khụng cú sao Diờm vương - Pluto).

* Để quan sỏt được rừ ta cần điều khiển tầm nhỡn bằng cỏch điều khiển cỏc nỳt lệnh.

*GV giới thiệu sơ lược về chương trỡnh này - Nờu những đặc điểm và núi yờu cầu.

Hướng dẫn cỏch điều chỉnh khung nhỡn, sử dụng cỏc nỳt lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Cỏc nỳt lệnh này sẽ giỳp điều chỉnh vị trớ quan sỏt, gúc nhỡn từ vị trớ quan sỏt đến

1. KHỞI ĐỘNG:

Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng

Tiết 15 - Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC Vè SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (t1) SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (t1)

hệ mặt trời và tốc độ chuyển động cỏc vỡ sao.

* Học sinh quan sỏt trờn mỏy qua đú học cỏch điều khiển

*Gọi 3 em lờn thao tỏc - HS thao tỏc

2. CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN QUAN SÁT:

1. Nhỏy chuột vào nỳt để hiện (hoặc làm ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của cỏc hành tinh.

2. Nhỏy chuột vào nỳt tầm nhỡn quan sỏt tự động chuyển động trong khụng gian. 3. Phúng to hoặc thu nhỏ khung nhỡn.

4. Thay đổi vận tốc chuyển động của cỏc hành tinh.

5. Cỏc nỳt lệnh , dựng để nõng lờn hoặc hạ xuống vị vớ quan sỏt của toàn hệ mặt trời. 6. Cỏc nỳt lệnh , , , dựng để dịch chuyển toàn bộ khung nhỡn lờn trờn, xuống dưới, sang trỏi, phải. Nỳt dựng để đặt lại vị trớ mặc định hệ thống, đưa mặt trời về trung tõm của cửa sổ màn hỡnh.

7. Nhỏy nỳt , cú thể xem thụng tin chi tiết của cỏc vỡ sao.

E. CỦNG CỐ:

* Cỏc em hóy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tỡm hiểu kỹ hơn về: - Khoảng cỏch từ cỏc hành tinh đến mặt trời. Kớch thước cỏc hành tinh đến mặt trời. - Khảo sỏt thờm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bỏn phần.

* Nắm cỏch khởi động phần mềm, cỏc lệnh điều khiển quan sỏt.

F. DẶN Dề: Về nhà xem lại nội dung bài học, làm lại đầy đủ tất cả cỏc bài tập, tập thực hành quan sỏt trỏi đất với phần nềm Solar System 3D, tiết sau thực hành với phần nềm Solar System 3D, tiết sau thực hành

A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:

- Thao tỏc được khởi động và thoỏt khỏi phần mềm.

- Thực hiện cỏc thao tỏc điều khiển quan sỏt và quan sỏt được sự chuyển động của trỏi đất và cỏc vỡ sao trong hệ Mặt Trời.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Học sinh thực hành trực quan trờn mỏy tớnh, hoạt động nhúm

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giỏo ỏn, Sỏch GK tin 6, phũng mỏy tớnh.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:* BÀI CŨ: * BÀI CŨ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Khởi động phần mềm quan sỏt trỏi đất và cỏc vớ sao trong hệ Mặt Trời 2) Nờu cỏc lệnh điều khiển quan sỏt.

* BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cõu 1: Khởi động phần mềm.

Cõu 2: Điều khi quĩ đạo chuyển động để quan sỏt sự chuyển động của Trỏi Đất và cỏc vỡ sao

Cõu 3:

?Hóy giải thớch hiện tượng ngày và đờm trờn trỏi đất?

Cõu 4:

- Hóy giải thớch hiện tượng nhật thực.

- Điều khiển khung nhỡn phần mềm để quan sỏt được hiện tượng nhật thực.

Cõu 5:

- Hóy giải thớch hiện tượng nguyệt thực.

- Điều khiển khung nhỡn phần mềm để quan sỏt được hiện tượng nguyệt thực.

Cõu 6:

? Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn?

Cõu 7:

Điều khiển khung nhỡn để quan sỏt được toàn bộ quỏ trỡnh trỏi đất quay xung quanh mặt trời và nhỡn rừ được cỏch mặt trăng quay xung quanh trỏi đất.

Cõu 8:

Sử dụng thụng tin của phần mềm hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Cõu 1:

Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng Solar Sytem 3D

Cõu 2: - Nhỏy chuột vào nỳt ORBits, View HS quan sỏt

Cõu 3:

Mặt Trăng quay xung quanh Trỏi Đất và tự quay xung quanh mỡnh nhưng luụn hướng một mặt về phớa Trỏi Đất, Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời. Sở dĩ cú hiện tượng ngày và đờm là:

- Hiện tượng ngày: Khi nữa Trỏi Đất hướng về phớa Mặt Trời.

- Hiện tượng đờm: Nữa Trỏi Đất hướng về Mặt Trang

Cõu 4:

Hiện tượng nhật thực

Mặt Trời - Mặt Trăng – Trỏi Đất. thẳng hàng HS điều khiển và quan sỏt

Cõu 5: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tượng nguyệt thực

Mặt Trăng – Trỏi Đất - Mặt Trời. thẳng hàng HS điều khiển và quan sỏt

Cõu 6:

Sao Kim ở gần Mặt Trời hơn

Cõu 7:

HS thực hành

Cõu 8:

HS hoạt động theo nhúm

Tiết 16 - Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC Vè SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (t2) SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (t2)

- Trỏi đất nặng bao nhiờu?

- Độ dài quĩ đạo Trỏi đất quay một vũng quanh Mặt trời một vũng?

- Sao Kim cú bao nhiờu vệ tinh?

- Nhiệt độ trung bỡnh trờn Trỏi đất là bao nhiờu độ?

- Nhiệt độ trung bỡnh trờn bề mặt sao Hỏa là bao nhiờu độ? *GV đưa nhận xột đỏnh giỏ.

*Xem thụng tin chi tiết:

- Diameler (đai ờ me tờ): Đường kớnh

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 ( Năm học 2010-2011 ) (Trang 30 - 35)