Bài Di truyền y học

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 42 - 46)

I, I II IV, VI I II IV, V, VI.

Bài Di truyền y học

1/ Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do A. tương tác của nhiều gen gây nên.

B. gen đột biến trội gây nên.

C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên.

2/ Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng (hội chứng Patau) do

A. tương tác của nhiều gen gây nên. B. gen đột biến trội gây nên.

C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên.

3/ Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay...do

A. tương tác của nhiều gen gây nên. B. gen đột biến trội gây nên.

C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên.

4/ Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi

A. cấu trúc của nhiễm sắc thể. B. cấu trúc của ADN.

C. số lượng nhiễm sắc thể. D. môi trường sống.

5/ Nhận định nào sau đây không phải là khó khăn của việc nghiên cứu di truyền học ở người là

số lượng người trong một quần thể ít. người sinh sản chậm đẻ ít con.

vì lí do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai hay gây đột biến để nghiên cứu như đối với động vật và thực vật.

6/ Phương pháp nào sau đây được dùng để nghiên cứu di truyền ở người? Tất cả các phương pháp trên.

Nghiên cứu phả hệ. Nghiên cứu tế bào. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 7/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là

theo dõi sự di truyền của một tình trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định xem tính trạng đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không.

theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định xem tính trạng đó phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen hay môi trường.

theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định xem tình trạng đó có liên quan đến các đột biến NST hay không.

tất cả đều đúng.

8/ Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất

2 thế hệ. 3 thế hệ. 4 thế hệ. 5 thế hệ.

9/ Để pháp hiện bệnh Đao ở người, người ta áp dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phả hệ.

phương pháp nghiên cứu tế bào. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. tất cả các phương án.

10/ Phương pháp nghiên cứu tế bào nhằm mục đích:

phát hiện ra các bệnh và tật di truyền bẩm sinh có liên quan đến đột biến gen. phát hiện ra các bệnh và tật di truyền bẩm sinh có liên quan đến đột biến NST. phát hiện ra các bệnh và tật di truyền bẩm sinh có liên quan đến yếu tố môi trường.

tất cả đều đúng.

11/ Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép

xác định tình trạng náo đó do gen quyết định là chủ yếu. xác định tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

xác định mức độ ảnh hưởng của môi trường và của kiểu gen lên sự hình thành tính trạng. tất cả đều đúng. 12/ Trẻ đồng sinh cùng trứng cùng giới tính. cùng nhóm máu. cùng kiểu gen. tất cả các đặc điểm trên.

13/ Đồng sinh cùng trứng là trường hợp nào sau đây?

Một trứng được thụ tinh, qua những lần phân bào đầu tiên, hợp tử tách thành hai hoặc nhiều tế bào riêng rẽ, mỗi tế bào nào phát triển thành một cơ thể.

Tế bào trứng gồm nhiều nhân, tất cả các nhân đều được kết hợp với nhiều nhân của nhiều tinh trùng để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể.

Nhiều trứng cùng chin, cùng rụng một lúc, được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng một thời điểm để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể mới.

Không có phương án đúng. 14/ Hãy quan sát bảng sau:

A B

I. Bệnh mù màu đỏ - lục II. Hội chứng Đao. III. Hội chứng Tơcnơ. IV. Hội chứng 3X. V. Hội chứng Claiphentơ

a. Ở nữ giới thừa 1 NST X. b. 3 NST thứ 21.

c. Mất đoạn NST thứ 21. d. Đột biến gen lặn trên NST X. e. Đột biến gen lặn trên NST thường. f. Nam giới có một NST giới tính XXY. g. Ở nữ giới khuyết NST X.

Tổ hợp các bệnh và nguyên nhân gây bệnh chọn đúng là: Id, IIb, IIIf, IVa, Vg.

Id, IIb, IIIg, IVa, Vf. Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf. Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf.

15/ Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sâu đây:

“ Chứng bạch tạng ở người liên quan tới một đột biến gen …(I)…trên …(II)… Người …. (III)…về gen này không có khả năng tổng hợp enzim …(IV)…có chứa năng biến đổi trirôzin thành sắc tố …(V)…”

a. tirôzinaza. b. mêlamin c. đông hợp d. lặn

e. trội f. NST thường g. NST giới tính Tổ hợp đáp án đúng là:

A. Id, IIf, IIIc, IVb, Va. B. Id, IIf, IIIc, IVa, Vb. C. Ie, IIf, IIIc, IVa, Vb. D. Ie, IIg, IIIc, IVa, Vb.

16/ Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường ( thể dị hợp) thì xác suất các con mắc bệnh là:

100%. 75%. 50%. 25%

17/ Biểu hiện nào sau đây là do 3 NST 13 – 15?

Giúp những người nghi ngờ mình ở thể dị hợp đối với một số bệnh di truyền có nên lập gia đình hay không.

Giúp những người nghi ngờ mình ở thể dị hợp đối với một số bệnh di truyền có nên sinh con thêm hay không.

Giúp những người biến mình và con mang một số bệnh di truyền biết cách điều trị.

18/ Bằng phương pháp chích lấy mẫu xét nghiệm bào thay ở mấy từng đầu cho phép chẩn đoán được giới tính.

chẩn đoán được một số bênh di truyền. chẩn đoán được một số tật di truyền. tất cả đều đúng.

19/ Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Hai người sinh đôi này là

sinh đôi cùng trứng. sinh đôi khác trứng.

không đủ cơ sở để khẳng định. các phương án trên đều sai.

20/ Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi củng mắc bệnh. Ta có thể nói chắc chắn là họ sinh đôi cùng trứng hay không?

không. có.

không đủ cơ sở khẳng định. các phương án trên đều sai.

21/ Nếu cặp sinh đôi có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh thì các để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng là

phải dùng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh kết hợp nghiên cứu cùng một lúc một số tính trạng khác nữa.

phải dùng phương pháp phả hệ.

phải dùng phương pháp nghiên cứu tế bào. không phải các phương án trên.

22/ Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, A máu đông bình thường. NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình, bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bắt gặp đứa con thứ hai bị bệnh là:

25%. 12,5%. 6,25%. 0%.

23/ Một phụ nữ mà ông ngoại bị máu khó đông, có bố mẹ bình thường. Người phụ nữ này bình thường cung như chồng. Khả năng họ sinh con trai đầu lòng có máu đông bình thường là

50% hoặc 100%. 25% hoặc 50%. 12,5% hoặc 50%. 37,55 hoặc 12,5%.

24/ Ở người bị bệnh phênilkêto niệu ( viết tắt là PKU) do thiếu enzim ở bước A còn bệnh alkaptonuria (viết tắt AKU) là do thiếu hụt enzim ở bước B trong chuỗi phản ứng tóm tắt dưới đây:

phêninalaninA→tirôzinB→CO2 + H2O

Người mắc bệnh PKU lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình của những đứa con sẽ có thể:

tất cả đều mang bệnh. tất cả đều bình thường.

một nữa số con của họ sẽ mắc bệnh PKU, số còn lại đều bình thường. một nữa số con của họ sẽ mắc bệnh AKU, số còn lại đều bình thường.

25/ Giả sử rằng alen b liên kết với giới tính ( nằm trên NST X) là lặn và gây chết alen này gây chết hợp tử hoặc phôi. Một người đàn ông lấy một cô vợ dị hợp tử về gen này. Tỉ lệ con trai – con gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều người con? Con gái : Con trai

A. 1 : 1

B. 2 : 0

C. 3 : 1

D. 2 : 1

26/ Một nhà di truyền y học tư vấn cho một cặp vợ chồng biết xác suất sinh con bị bệnh tiểu đường của họ là 100%. Kiểu gen của cặp vợ chồng đó là gì?

cả hai đều dị hợp.

cả hai đều đồng hợp về gen trội. cả hai đều đông hợp về gen lăn. một là đồng hợp trội, một là dị hợp.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w