Có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính D nằm ở ngoài nhân.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 109 - 114)

Câu 49: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng

A. trội lặn không hoàn toàn. B. chất lượng.

C. trội lặn hoàn toàn. D. số lượng.

Câu 50: Mức phản ứng là

A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhauC. khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường. C. khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường. D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Hết~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

¤ Ðáp án của ðề thi:

1.B[1] 2.D[1] 3.A[1] 4.D[1] 5.A[1] 6.D[1] 7.A[1] 8.B[1] 9.C[1] 10.B[1]11.C[1] 12.B[1] 13.D[1] 14.b[1] 15.A[1] 16.D[1] 17.D[1] 18.C[1] 19.D[1] 20.C[1] 11.C[1] 12.B[1] 13.D[1] 14.b[1] 15.A[1] 16.D[1] 17.D[1] 18.C[1] 19.D[1] 20.C[1] 21.A[1] 22.A[1] 23.B[1] 24.A[1] 25.B[1] 26.C[1] 27.D[1] 28.C[1] 29.A[1] 30.A[1] 31.A[1] 32.B[1] 33.C[1] 34.C[1] 35.A[1] 36.D[1] 37.D[1] 38.B[1] 39.A[1] 40.B[1] 41.A[1] 42.a[1] 43.B[1] 44.D[1] 45.D[1] 46.A[1] 47.A[1] 48.D[1] 49.D[1] 50.B[1]

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH

Thời gian làm bài 60 phút

(Đề số 3) 1) Bản chất của mối quan hệ AND - ARN - Protein là:

A. Trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung Trình tự các axit amin.

B. Trình thựu các bộ ba mã gốc Trình tự các bộ ba mã sau Trình tự các axit   amin.

C. Trình tự các nuclêôtit Trình tự các ribônuclêôtit Trình tự các axit amin.  D. Trình tự các nuclêôtit Trình tự các ribônuclêôtit Trình tự các axit amin. 

2) Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch

mã là

A. Alanin. B. formyl mêtiônin. C. Valin. D.

Metiônin.

3) Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là

A. Phá vỡ các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN. B. Cung cấp năng lượng.

C. lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. tháo xoắn.

4) Sau khi kết thúc nhân đôi từ một ADN mẹ đã tạo nên:

A. hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự đan xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp. B. một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.

C. hai ADN , trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp D. hai ADN mới hoàn toàn.

A. kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. B. bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin.

C. bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. D. kết thúc bằng axit amin mêtiônin.

6) mARN được tổng hợp theo chiều nào?

A. Cùng chiều mạch khung. B. khi thì theo chiều 5’ 3’,  lúc theo chiều 3’ 5’.

C. Chiều 3’ 5’. D. Chiều 5’ 3’.

7) Sự tổng hợp ARN được thực hiện

A. theo nguyên tắc bán bảo toàn. B. theo nguyên tắc bảo toàn.

C. theo nguyên tắc bổ sung trên một mạch của gen. D. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen.

8) Cơ chế tự nhân đôi của ADN là cơ sở

A. đưa đến sự nhân đôi của NST. B. đưa đến sự nhân đôi của trung tử.

C. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể. D. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.

9) Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế

A. tự nhân đôi B. điều hòa hoạt động của gen C. phiên mã D. dịch mã

10) Định nghĩa nào sau đây về gen là bản chất nhất?

A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin,vân chuyển và ribôxôm.

B. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế đièu hòa sinh tổng hợp protein như gen điều hòa, gen khởi động,gen vận hành.

C. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein.

D. Một trình tự nucleotit của một phân tử axit nucleic mang thông tin mã hóa cho một polipeptit hay một phân tử ARN.

11) Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện

A. chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi. B. chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã.

C. chỉ trong cơ chế phiên mã và dịch mã. D. Trong các cơ chế tự nhân đôi , phiên mã và dịch mã..

12) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là

A. A liên kết với U , G liên kết với X. B. A liên kết với X , G liên kết với T.

C. A liên kết với U , T liên kết với A, G liên kết với X , X liên kết với G. D. A liên kết với T , G liên kết với X.

13) Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là

A. một số loài sinh vật nhân thực. B. một số vi sinh vật cổ. C. một số loài vi khuẩn.D. một số loài virut.

14) Quá trình tự nhân đôi của ADN còn được gọi là

A. quá trình dịch mã B. quá trình phiên mã.

C. quá trình tái bản,tự sao. D. quá trình sao mã

15) Chức năng của mỗi mARN là

A. chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực. B. chứa thông tin để tổng hợp một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ hay một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực.

C. chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực và nhân sơ.

D. chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi pôlipeptit (ở sinh vật nhân thực) hay một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ.

16) Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

A. Mêtiônin. B. Formyl mêtiônin. C. Alanin. D.

Valin.

17) Axit amin mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba

A. AUG. B. AUX. C. AUU. D.

AUA.

18) Việc nối kín các đoạn okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện

nhờ enzim

A. enzim nối B. ARN polimeraza C. enzim tháo xoắn D. ADN polimeraza

19) Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hóa trên gen dưới dạng

A. Mã bộ ba B. Mã bộ hai C. Mã bộ bốn D.

Mã bộ một

20) Hai cơ chế điều diễn ra theo những nguyên tắc giống nhau là

A. không có. B. phiên mã và dịch mã. C. tư sao và phiên mã. D. tự sao và dịch mã.

21) Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết

hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu là đột biến

A. đảo vị trí hoặc thêm 2 cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.

C. thay thế cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.

22) Đột biến gen có các dạng

A. mất, thêm, thay thế, 1 hoặc vài cặp nulêôtit. B. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.

C. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit. D. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.

23) Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch đang tổng hợp

khi AND đang tự nhân đôi là

A. mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp A - T

bằng cặp T - A.

C. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit.

24) Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số liên kết

hyđrô sẽ

A. giảm 1 B. tăng 2 C. giảm 2. D.

tăng 1

25) Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?

A. Đột biến gen lặn không thể hiện được. B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và thể dị hợp.

C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp. D. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

26) Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN

đang tự nhân đôi la

A. thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T - A. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X.

27) Cấu trúc ôperôn bao gồm những thành phần nào?

A. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. B. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.

C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.

28) Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên

C. đột biến G-X A-T. D. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.

29) Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là

A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy. C. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.

D. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã

30) Mối tương tác giữa protein ức chế với vùng O được thể hiện như thế nào?

A. khi môi trường chỉ có mantôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.

B. khi môi trường chỉ có lactôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN

polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.

C. khi môi trường chỉ có glucôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN

polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.

D. khi môi trường chỉ có saccarôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.

31) Đột biến mất, thêm cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí

A. giữa gen. B. cuối gen. C. 2/3 gen. D.

đầu gen.

32) Sự điều hòa đối với ôperôn lac ở E. coli được khái quát như thế nào?

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.

33) Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?

A. Sinh vật nhân thực đa bào. B. Sinh vật nhân thực đơn bào.

C. Sinh vật nhân sơ. D. Tất cả các loài sinh vật.

34) Thể đột biến là những cá thể mang đột biến

A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể. C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột biến gen.

35) Nguyên nhân gây đột biến gen do

A. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.

B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.

C. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.

D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học.

36) Quy ước: I - mất đoạn, II - lặp đoạn, III - đảo đoạn, IV - chuyển đoạn tương hỗ, V -

chuyển đoạn không tương hỗ.

Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác?

A. IV, V. B. III, IV. C. II, III. D. I, II.

37) Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là

C. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. D. siêu xoắn, đường kính 300 nm.

38) Tên thể lệch bội (dị bội) nào dưới đây dễ xảy ra hơn?

A. Thể hai nhiễm (2n + 2). B. Thể một nhiễm (2n - 1 - 1).

C. Thể không nhiễm (2n - 2). D. Thể ba nhiễm (2n + 1).

39) Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là

A. siêu xoắn, đường kính 300 nm. B. crômatít, đường kính 700 nm.

C. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. D. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.

40) Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ phân bào và nhìn rõ nhất ở kỳ

A. trước. B. sau. C. trung gian. D. giữa.

41) Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là

A. crômatít, đường kính 700 nm. B. siêu xoắn, đường kính 300 nm.

C. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. D. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.

42) Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm mất đoạn, lặp đoạn

A. đảo đoạn, thay thế đoạn. B. thay thế đoạn, đảo đoạn.

C. đảo đoạn, chuyển đoạn. D. quay đoạn, thay thế

đoạn.

43) Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính

của nhân tế bào do

A. có thể ở dạng sợi cực mảnh. B. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.

C. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. D. ADN có khả năng đóng xoắn.

44) Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể

A. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. B. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.

C. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.

45) Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin

A. dạng phi histôn. B. dạng hitstôn.

C. cùng các en zim tái bản. D. dạng hitstôn và phi histôn.

46) Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của

A. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh họ

B. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.

C. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. D. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh họ

47) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc của

A. nhiễm sắc thể. B. ADN. C. các nuclêôtit. D.

gen.

48) Người ta vận dụng dạng đột biến nào đẻ loại bỏ những gen có hại?

A. Thêm đoạn. B. Mất đoạn. C. Đảo đoạn. D.

Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.

49) Một nuclêôxôm gồm

A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. B. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. C. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.

D. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.

50) Điều nào dưới đây không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST?

A. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử.

C. Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể. D. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình.

KIỂM TRA SINH 12C1 – 12C2Thời gian: 60 phút Thời gian: 60 phút

Số câu: 50

(Hãy chọn đáp án đúng nhất)



Câu 1 / (5) Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?

A. Quần thể có kích thước bình thường. B. Quần thể có kích thước tối thiểu.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w